Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Quang Chiêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: đã liệt-kê trong danh-mục tài-liệu tham-khảo
Dòng 31:
Trong số các con ông, người ta còn nhắc đến bà Henriette Bùi đỗ bằng bác sĩ y khoa Pháp năm 1929. Bà là nữ bác sĩ y khoa Việt Nam đầu tiên<ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc, trang 248.</ref>.
 
"Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ " :
==Chú thích==
Theo lời kể của ông Một Thêm (Phan Công Thêm), lúc sinh tiền ngụ tại 61 Đinh Tiên Hoàng, Phường 3, Quận Bình Thạnh, Ông Một Thêm là nhân vật được ông Nguyễn văn Trấn (Tư Bạch) từng nhắc đến trong quyển "Chợ Đệm quê tôi", là một người trong tổ in ấn đầu tiên của Việt Minh trong thời kỳ kháng Pháp ở Nam bộ.
{{reflist}}
Ông Một Thêm kể lại : Gia đình ông Bùi Quang Chiêu và các con không biết bị bắt từ đâu, nhưng được tổ thi hành án mang về chợ Đệm (Long An) để xử. Vị trí thi hành án là ngay bụi tre sau nhà của Ông Một Thêm, trong lúc chuẩn bị xử thì có các vị lảo nông trong làng đã đến lạy lục, xin tha cho các con của Ông Bùi Quang Chiêu vì thấy các cháu còn quá trẻ, trong đó có 2 người con dươi 20 tuổi, nhưng vị chỉ huy của tổ thi hành án đã tuyên bố : "Con của Việt gian thì trước sau cũng là Việt gian", sau đó thì xử tử tất cả và bó chiếu mang đi thủ tiêu mất xác luôn.
Trước khi trở về đơn vị, tổ thi hành án đã vào nhà của Ông Một Thêm uống nước trà, nên Ông Một Thêm biết rất rõ về sự kiện này, ông đã nói với chúng tôi : "Các cháu có biết ai là vị chỉ huy đó không ? Chính là PHẠM HÙNG, lúc đó là tư lệnh Quốc gia tự vệ cuộc (tiền thân của Công an Cộng sản sau này) tại Long An. Năm 1987, tên sát nhân PHẠM HÙNG đã trở thành Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam và đã đền tội : chết bất đắt kỳ tử năm 1988 ngay tại bàn làm việc.
 
==Tài liệu tham khảo==