Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái Phiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
link vpbq
DEV (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
==Tiểu sử==
Thái Phiên quê tại làng Nghi An, xã Hòa Phát, [[Hòa Vang]] tỉnh [[Quảng Nam]](Nay là Khối Nghi An, phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng)<ref>[http://www.danang.gov.vn/home/view.asp?id=66&id_theloai=626&id_tin=2516 Đà Nẵng thời Nghĩa hội và Duy Tân]</ref>. Thời trẻ ông đi tu tại chùa Cổ Lâm (miền núi Quảng Nam). Một thời gian sau, ông vào [[Bình Ðịnh]] làm nghề dạy học và hoạt động cách mạng, tham gia khởi nghĩa chống Pháp. Năm [[1904]], ông tham gia [[phong trào Ðông Du]], năm 1908 ông tham gia [[phong trào Duy Tân|Duy Tân]] cùng [[Phan Bội Châu]], [[Phan Châu Trinh]]. Từ năm 1913, ông là một trong những người lãnh đạo [[Việt Nam Quang Phục Hội]] miền Nam Trung Kỳ Kể chuyện các vua nhà Nguyễn]. Sau khi Kinh Ðô [[Huế]] thất thủ ([[1885]]), ông đi tu tại chùa Cổ Lâm (miền núi Quảng Nam). Một thời gian sau, ông vào [[Bình Ðịnh]] làm nghề dạy học và hoạt động cách mạng, tham gia khởi nghĩa chống Pháp, đề xướng thuyết Trung phiên dịch, tham gia đấu tranh chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908.
 
Ðầu năm 1916, ông và [[Trần Cao Vân]] đã gặp Vua [[Duy Tân]] thống nhất kế hoạch khởi nghĩa lật đổ Pháp. Kế hoạch bị tiết lộ, cuộc khởi nghĩa không thành, Thái Phiên, Trần Cao Vân và Vua [[Duy Tân]] bị [[Pháp]] bắt trên đường lên căn cứ vào rạng sáng ngày [[4 tháng 5]] năm [[1916]]. Ngày [[17 tháng 5]] năm [[1916]], cùng với hai chiến hữu của mình là Nguyễn Quang Siêu, Tôn Thất Ðề và một số người khác, ông bị thực dân Pháp và Nam triều xử chém tại cống Chém (An Hòa, Thành phố [[Huế]]), chôn lấp cùng một hố với Trần Cao Vân.
 
Dòng 18:
[[Thể_loại:Phong trào Đông Du]]
[[Thể loại:Phong trào Duy Tân]]
[[Thể loại:Khởi nghĩa Vua Duy Tân]]
 
[[en:Thái Phiên]]