Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Công Tráng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DEV (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
thêm tài liệu
Dòng 1:
'''Đinh Công Tráng''' ([[chữ Hán]]: 丁公壯; [[1842]] - [[1887]]) là người lãnh tụ chính của [[khởi nghĩa Ba Đình]] (tên cứ điểm ở huyện [[Nga Sơn]], -tỉnh [[Thanh HóaHoá]]), một trong các[[phong cuộctrào khởiCần nghĩavương]] củachống [[phongthực tràodân Cần VươngPháp|Pháp]] cuối [[thế kỷ 19]] tại [[Việt Nam]].
{{unreferenced}}
{{Đang viết 2|3 ngày}}
==Thân thế & sự nghiệp==
'''Đinh Công Tráng''' ([[chữ Hán]]: 丁公壯; [[1842]] - [[1887]]) là người lãnh tụ của [[khởi nghĩa Ba Đình]] ([[Nga Sơn]] - [[Thanh Hóa]]), một trong các cuộc khởi nghĩa của [[phong trào Cần Vương]] cuối [[thế kỷ 19]].
'''Đinh Công Tráng''' sinh năm [[Nhâm Dần]] ([[1842]]), quê ởtại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện [[Thanh Liêm]], tỉnh ([[Hà Nam]]).
 
Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm [[Bắc Kỳ]], đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của [[Hoàng Kế Viêm]], rồi tham gia [[Trận Cầu Giấy, 1883|trận Cầu Giấy]] ngày 19 [[tháng 5]] năm [[1883]].
==Thân thế==
Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842), quê ở làng Trinh Xá, huyện [[Thanh Liêm]] ([[Hà Nam]]).
 
Là một người yêu nước và thiết tha với vận mệnh của tổ quốc, ông không thể ngồi yên khi đất nước bị Pháp giày xéo. Đang làm chánh tổng, Đinh Công Tráng đã rời quê gia nhập đội quân của [[Hoàng Kế Viêm]]. Khi Hoàng Kế Viêm phối hợp với quân cờ đen của [[Lưu Vĩnh Phúc]] cầm cự với [[Henri Rivière]], Đinh Công Tráng đã tham gia trận đánh ở [[Cầu Giấy]]. Nhờ có kinh nghiệm chiến đấu, ý chí dũng cảm và tư chất thông minh nên ông đã trở thành lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Ba Đình.
 
==Khởi nghĩa Ba Đình==
:''Bài chính:'' ''[[Khởi nghĩa Ba Đình]]''
 
Năm[[Tháng 7]] năm [[1885]], sau khi kinh thành [[Huế]] thất thủ, tướng [[Tôn Thất Thuyết]] đưa vua [[Hàm Nghi]] lên [[thành Tân Sở|chiến khu Tân Sở]] ([[Quảng Trị]]) raban dụ [[Hịch Cần Vương]] kêu gọi toàn dân kháng chiến. HịchHưởng Cầnứng, VươngĐinh đãCông mởTráng racùng mộtcác giaiđồng đoạn mới trong phong trào chống Phápchí của nhânmình dânđã Việtchọn NamBa cuốiĐình thế(trên kỷvùng 19.đất Hưởngthuộc ứngba Hịchlàng: CầnMậu VươngThịnh, ĐinhThượng CôngThọ, TrángMỹ đãKhê; cùngcách cáchuyện đồnglỵ chí[[Nga củaSơn]] mình4 đã chọn Ba Đình[[km]]) làm căn cứ kháng chiến lâu dài.
===Hịch Cần Vương===
Năm 1885, sau khi kinh thành [[Huế]] thất thủ, [[Tôn Thất Thuyết]] đưa vua [[Hàm Nghi]] lên [[chiến khu Tân Sở]] ([[Quảng Trị]]) ra [[Hịch Cần Vương]] kêu gọi toàn dân kháng chiến. Hịch Cần Vương đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ 19. Hưởng ứng Hịch Cần Vương, Đinh Công Tráng đã cùng các đồng chí của mình đã chọn Ba Đình làm căn cứ kháng chiến lâu dài.
 
Tại đây, Đinh Công Tráng đã cùng với cộng sự tài giỏi là [[Phạm Bành]] đã chỉ huy lực lượng nghĩa quân đánh bại hai đợt tấn công quy mô lớn của Pháp ngày 18 [[tháng 12]] năm [[1886]] và ngày 6 [[tháng 1]] năm [[1887]].
===Căn cứ Ba Đình===
[[Chiến khu Ba Đình|Căn cứ Ba Đình]] cách huyện lỵ [[Nga Sơn]] 4 [[km]], tây bắc giáp huyện [[Hà Trung]], được xây dựng trên địa bàn ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh và Mỹ Khê. Vào mùa mưa, căn cứ này trông như một hòn đảo nổi giữa cánh đồng nước mênh mông, tách biệt với các làng khác. Căn cứ này gọi là Ba Đình vì mỗi làng có một cái đình, từ làng này có thể nhìn thấy đình của hai làng kia. Để chuẩn bị chiến đấu lâu dài, Đinh Công Tráng đã cho bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, cắm đầy chông tre. Ở trong là một lớp thành đất cao 3 m, chân rộng 8 đến 10m. Trên mặt thành, nghĩa quân đặt các rọ tre chứa đất nhào rơm xếp vững chắc có những khe hở làm lỗ châu mai sẵn sàng chiến đấu. Thành rộng 400 m, dài 1.200 m.
 
===Trận ngày 18 tháng 12 năm 1886===
===Chiến công===
Quân Pháp gồm 500 lính, có [[đại bác]] 80 ly yểm hộ, tấn công căn cứ Ba Đình từ hai hướng. Hướng tây nam do trung tá Metzanhzơ (Metzinzer), hướng đông bắc do trung tá Đôt (Dodds) chỉ huy, nhưng đều bị nghĩa quân đánh lui. Sau trận này, thấy không thể thắng nhanh được, nên quân Pháp chuyển sang phương án bao vây.
Đinh Công Tráng có một bộ tướng tài ba như [[Phạm Bành]] là vị quan chủ chiến quê ở làng Tương Xá (Hậu Lộc, Thanh Hóa) - người đứng thứ hai sau Đinh Công Tráng. Nghĩa quân của Đinh Công Tráng có lúc đông tới hai vạn người, đã đánh nhiều trận giành thắng lợi như trận đánh vào năm Nhâm Ngọ (1882) cướp được tới 50 khẩu súng. Có những trận điển hình như vào ngày 12 tháng 3 năm 1886 lợi dụng phiên chợ đã tấn công Tòa Công sứ Thanh Hóa. Và tiếp đó, nghĩa quân đã tấn công nhiều phủ thành, chặn đánh các đoàn xe, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại.
===Trận ngày 6 tháng 1 năm 1887 - 21 tháng 1 năm 1887===
Ngày 6 tháng 1 năm 1887, trung tá Đôt lại cho quân tấn công đợt nữa, nhưng cũng không thành công, ông bèn cho quân rút ra xa, tổ chức bao vây và chờ viện binh.
Không thể để căn cứ Ba Đình tồn tại giữa vùng đồng bằng giáp ranh [[Thanh Hóa]] và [[Ninh Bình]], làm cản trở công cuộc thôn tính nước Việt, Bộ Tư lệnh quân viễn chinh Pháp quyết định:
 
-Nâng số quân Pháp đánh Ba Đình lên 3.530 lính (1.580 lính Âu và 1.950 lính bản xứ). Ngoài ra, còn 5 nghìn dân binh và giáo dân của [[linh mục]] Trần Lục đến tiếp tay.
 
-Tăng số pháo sử dụng lên 36 khẩu, trong đó có 4 khẩu 95 ly, 10 khẩu 81 ly, 4 khẩu 65 ly,...
 
-Đưa 4 pháo hạm và nhiều thuyền lớn đến yểm trợ và lo việc tiếp vận.
 
-Cử đại tá Brixô (Brissaud) làm tổng chỉ huy<ref> Số liệu này căn cứ ''Từ điển bách khoa Việt Nam'', mục từ: Trận Ba Đình [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=162DaWQ9MTg2MSZncm91cGlkPSZraW5kPXN0YXJ0JmtleXdvcmQ9dA==&page=49] và ''Việt sử tân biên'' tr. 127.</ref>.
 
Sau khi cắt đứt xong đường tiếp tế của nghĩa quân, Đại tá Brissaud liền cho quân tiến đánh căn cứ Ba Đình. Lần này, Brissaud vừa cho phun dầu đốt cháy các lũy [[tre]], vừa cho nã pháo tới tấp, biến căn cứ Ba Đình thành một biển lửa.
Trước sức mạnh của đại bác, đêm 20 rạng 21 [[tháng 1]] năm [[1887]], Đinh Công Tráng cho quân phá vòng vây, rút về căn cứ dự phòng ở Mã Cao.
Sáng ngày 21 [[tháng 1]] năm [[1887]], quân Pháp chiếm được cứ điểm Ba Đình. Sau khi ra sức tàn phá, họ còn bắt buộc triều đình [[nhà Nguyễn]] phải xóa tên ba làng trên bản đồ hành chính<ref> ''Lịch sử 11'' (nâng cao). Nhà xuất bản Giáo Dục, 2007, tr. 253.</ref>.
 
===Trận đồn Mã Cao===
Đinh Công Tráng vừa đến Mã Cao, chưa kịp củng cố lực lượng, thì đã bị quân Pháp đuổi theo tấn công. Sau 10 ngày giao tranh ác liệt, đến ngày 2 [[tháng 2]] năm 1887, căn cứ Mã Cao mới bị đánh hạ. Sau đó, một số đông nghĩa quân rút lên Thung Voi, Thung Khoai, rồi lên miền Tây Thanh Hóa sáp nhập với đội nghĩa quân của [[Cầm Bá Thước]]. Một số khác theo Đinh Công Tráng rút về [[Nghệ An]].
 
==Hy sinh==
Về Nghệ An, Đinh Công Tráng định gây lại phong trào, nhưng đến ngày 5 [[tháng 10]] năm 1887<ref>Ngày Đinh Công Tráng hy sinh chép ''Việt sử tân biên'' (tr. 137) và ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (tr. 812). Tuy nhiên, ''Từ điển bách khoa Việt Nam'' chép là ngày 7 [[tháng 9]] năm 1887. (tr. 157). Cũng theo ''Việt sử tân biên'' thì: Bị lý trưởng làng Tăng Yên tố cáo với Thiếu tá Coste, trưởng đồn [[Đô Lương]], nên Đinh Công Tráng mới bị giết chết (tr. 136).</ref> thì ông đã hy sinh trong một trận chiến đấu với đối phương tại làng Tang Yên, huyện [[Đô Lương]], tỉnh [[Nghệ An]].
Đến đầu năm 1887, Đại tá Brissand thống lĩnh 76 sĩ quan và 3.500 quân vây hãm và tiến đánh căn cứ Ba Đình trong nhiều ngày. Quân Pháp đã nã tới 16.000 quả đại bác trong vòng một ngày trời, biến căn cứ Ba Đình thành biển lửa. Đến sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp mới chiếm được Ba Đình. Sau đó, quân Pháp đã triệt hạ hoàn toàn cả ba làng của căn cứ Ba Đình. Thành vỡ, Đinh Công Tráng chạy về [[Nghệ An]]. Quân Pháp treo giải cái đầu ông với giá trị tiền thưởng rất cao. Vì tham tiền viên Lý trưởng làng Chính An đã mật báo cho quân Pháp đến bắt Đinh Công Tráng.
==Nhận xét==
Tướng Pháp Mason nhận định về Đinh Công Tráng như sau:
:''(Ông) là người có trật tự, trọng kỷ luật, cương trực, hay nghiêm trị những thủ hạ quấy nhiễu dân; có chí nhẫn nại, biết mình, biết người, không bao giờ hành binh cẩu thả, giỏi lập trận thế''<ref> Dẫn lại theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 157.</ref>.
 
Đề cập đến sự thất bại của ông, nhóm tác giả sách ''Đại cương lịch sử Việt Nam'' cho rằng:
:''Thất bại của ông bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, mà trực tiếp là do chiến thuật phòng ngự bị động, với việc lập chiến tuyến cố thủ tại một vùng đồng chiêm trũng, địa bàn chật hẹp, dễ dàng bị cô lập khi bị đối phương bao vây hoặc tấn công. Đây được coi là điển hình của lối đánh chuyến tuyến cố định''<ref>Lược theo ''Đại cương lịch sử Việt Nam' (tập 2), tr. 77.</ref>.
 
== Chú thích ==
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình và lãnh tụ Đinh Công Tráng được lịch sử đánh giá rất cao. Chính người Pháp đã phải thừa nhận ''“1886-1887, cuộc công hãm Ba Đình là quan trọng nhất, cuộc chiến đấu này thu hút nhiều quân lực nhất và làm cho các cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất''.
{{reflist}}
 
==Sách tham khảo==
[[Hồ Chí Minh]] sau này đã chọn tên Ba Đình để đặt cho [[Quảng trường Ba Đình]], nơi đọc [[Tuyên ngôn độc lập]] khai sinh ra nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].
*Nhiều người soạn, ''Từ điển bách khoa Việt Nam'' (tập 1). Hà Nội, 1995.
*[[Phạm Văn Sơn]], [[Việt sử tân biên]] (quyển 5, tập trung). Tác giả tự xuất bản, [[Sài Gòn]]. 1963.
*Đinh Xuân Lâm-Nguyễn Văn Khánh-Nguyễn Đình Lễ, ''Đại cương lịch sử Việt Nam'' (tập 2). Nhà xuất bản Giáo Dục, 2006.
*Nguyễn Q. Thắng - Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, [[Hà Nội]], 1992.
*Hoàng Văn Lân-Ngô Thị Chính, ''Lịch sử Việt Nam ([[1858]]-cuối [[thế kỷ 19|XIX]])'', Quyển 3, Tập 1, Phần 2. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1979.
 
==Liên kết ngoài==
Hàng 36 ⟶ 68:
[[Thể loại:Lịch sử Thanh Hóa]]
[[Thể loại:Sinh 1842]]
[[Thể loại:Mất 1887]]