Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Thanh Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thusinhviet đã đổi Hồ Thanh Hải thành Thanh Hải (hồ): xem thảo luận
càn dẫn nguồn
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 35:
 
Có một đảo ở phía tây hồ với một thánh đường và một vài viện tu khổ hạnh gọi là "Mahādeva, Trái Tim của Hồ" (mTsho snying Ma hā de wa) từng là một tu viện Phật giáo. Người ta không sử dụng thuyền trong mùa hè, chỉ khi nào mặt hồ bị đóng băng trong mùa đông thì các thầy tu mới có thể vào đất liền hay những người hành hương mới có thể đến thăm viếng thánh đường - phần nhiều trong số này đến từ [[Mông Cổ]]. Dân du cư miêu tả kích thước hòn đảo này như sau: "nếu buổi sáng con dê mẹ bắt đầu gặm cỏ xung quanh hồ theo chiều kim đồng hồ còn con dê con gặm theo chiều ngược chiều kim đồng hồ thì chúng chỉ gặp nhau vào buổi đêm, chỉ ra hòn đảo này lớn thế nào."<ref>Buffetrille Katia. "The Blue Lake of Amdo and Its Island: Legends and Pilgrimage Guide." ''The Tibet Journal'' Quyển XIX, Số 4, Mùa đông, 1994, trang 2-3.</ref>
 
== Phân chia nhỏ ==
Trước thập niên 1960, có 108 sông nước ngọt chảy vào hồ, nhưng vào thời điểm năm 2003 thì 85% các cửa sông đã khô cạn, bao gồm cả sông nhánh lớn nhất của hồ là [[sông Buha]]. Trong khoảng thời gian từ năm 1959 tới năm 1982, mức nước rút xuống trung bình hàng năm là 10&nbsp;cm, được đảo ngược lại cũng với tốc độ 10&nbsp;cm/năm trong thời gian từ năm 1983 tới năm 1989, nhưng kể từ đó tới nay thì nó lại liên tục rút xuống. [[Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc|Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc]] thông báo vào năm 1998 rằng hồ lại bị đe dọa một lần nữa trong việc mất diện tích bề mặt do chăn thả gia súc thái quá, cải tạo đất và các nguyên nhân tự nhiên<ref>[http://www.tibet.ca/en/wtnarchive/1998/3/27_2.html www.tibet.ca]</ref>.