Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồ Bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Quangbao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{merge|Vijaya}}
 
'''Thành Đồ Bàn''' hay '''Vijaya''' còn gọi là '''thành cổ Chà Bàn''' hoặc '''thành Hoàng Đế''', thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, huyện [[An Nhơn]] và cách thành phố [[Qui Nhơn]] (tỉnh [[Bình Định]], [[Việt Nam]]) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của [[Chăm Pa]] trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là [[Chiêm Thành]]. Vijaya đồng thời cũng là tên gọi của một trong bốn địa khu/vùng/tiểu quốc của Chăm Pa, [[Vijaya (địa khu)|Địa khu Vijaya]].
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Tháp Cánh Tiên trong thành Vijaya.JPG|nhỏ|250px|phải|Tháp Cánh Tiên hiện còn trong thành Vijaya xưa]]
Sau khi kinh đô cũ [[Indrapura]] bị quân đội [[Lê Hoàn]] của [[Đại Cồ Việt]] tấn công và phá hủy năm 982. Triều đình Chăm Pa láng nạm vào phương nam. [[Lưu Kế Tông]], một vị tướng của [[Lê Hoàn]] đã ở lại và cai trị khu vực bắc Chăm từ [[Quảng Bình]] vào [[Quảng Nam]] ngày nay.
 
Ở phía nam, người Chăm đã tôn một vị lãnh đạo của minh lên ngôi với tên hiệu là Harivarman II vào năm 988. Ông đã cho xây dựng Vijaya là quốc đô của mình. Sau cái chết của Lưu Kế Tông, [[người Việt]] rút lui khỏi vùng đất phía bắc, Harivarman II đã lấy lại và dời đô và kinh đô cũ Indrapura, tuy nhiên tới khoảng năm 999 vị vua kế tiếp là Sri Vijaya Yangkupu đã vĩnh viễn dời đô về Vijaya. Việc dời đô về Vijaya được ''Tống sử'' ghi lại khi đoàn sứ thần của Chăm Pa tới [[nhà Tống]] (Trung Quốc) vào năm 1005.
 
Trong 5 năm thế kỷ là kinh đô, Vijaya phải chịu nhiều cuộc tấn công từ [[Đại Việt]], [[Chân Lạp]], [[Xiêm]], [[Nguyên Mông]]. Người Khmer đã tấn công vào rất nhiều lần, có những thời gian Vijaya chịu sự cai trị của Chân Lạp từ 1145-1149 và 1190-1192. Xiêm La dưới thời vương triều [[Sukhothai]] cũng góp phần vào trận chiến năm 1313 nhưng sau đó đã rút lui bởi sự can thiệp của [[nhà Trần]] (Đại Việt), [[Nguyên Mông]] tấn công Vijaya và năm 1283. Nhưng nhiều nhất vẫn là các cuộc tấn công từ các vương triều Đại Việt, các thống kê cho thấy Vijaya bị tấn công từ Đại Việt vào các năm 1044, 1069, 1074 (nhà Lý), 1252, 1312, 1377 (nhà Trần), 1403 (nhà Hồ), 1446, 1471 (nhà Lê). Trận chiến tại thành Vijaya vào năm 1471 với quân đội [[nhà Lê]] (Đại Việt) cũng chấm dứt sự tồn tại sau 5 thế kỷ là quốc đô của Vijaya, Chăm Pa mất hoàn toàn miền bắc vào Đại Việt và lui về vùng phía nam đèo Cù Mông.
 
===Thời gian biểu===
Năm [[982]] dưới triều đại vua Yangpuku Vijaya (âm Hán-Việt là Ngô Nhật Hoan ?) thành Đồ Bàn được xây dựng. Đây là kinh đô cuối cùng của vương quốc [[Chăm Pa]] và các vua Chăm đã đóng ở đây từ [[thế kỷ 11]] đến [[thế kỷ 15]].
 
Hàng 18 ⟶ 27:
 
==Đặc điểm==
[[Tập tin:Sư tử đá của Chăm Pa tại Đồ Bàn đang còn.JPG|nhỏ|250px|phải|Sư tử đá của Chăm Pa tại thành Vijaya đang còn]]
Vijaya nằm tại vị trí mà hiện nay là xã [[Nhơn Hậu]], huyện [[Tây Sơn]], tỉnh [[Bình Định]]. Cách [[quốc lộ 1A]] khoảng 2km, toàn thể kinh thành nằm trên một vùng đất cao so với các cánh đồng xung quanh
 
Theo ghi chép của [[Mã Đoan]] một thông ngôn của [[Trịnh Hòa]] (nhà Minh, Trung Quốc) đến Vijaya vào đầu thế kỷ 15 - khoảng năm 1413 được thể hiện trong cuốn sách sau này của ông là ''Ying-yai Sheng-lan'' - Doanh Nhai Thắng Lãm, thì kinh đô Chăm Pa thời kỳ này được miêu tả:
:''Đi theo hướng tây nam một trăm lí bạn sẽ tới thành phố nơi nhà vua cư ngụ, tên gọi ngoại quốc của nó là Chiêm Thành (Chan city). Thành phố có một bức tường thành bằng đá, với lối ra vào qua bốn cổng, có người được lệnh đứng gác. Ngôi nhà trong đó nhà vua cư ngụ thì cao và rộng. Nó có một cái mái lợp ngói nhỏ hình thuẫn trên đó, bốn bức tường bao quanh được xây dựng với phần trang trí công phu bằng gạch và hồ, rất gọn ghẽ. Các cánh cửa được làm bằng gỗ cứng, được trang trí với các hình khắc các thú hoang và gia súc. Các ngôi nhà trong đo dân chúng sinh sống có mái lợp bằng tranh, chiều cao của gờ mái nhà (tính từ mặt đất) không thể quá ba ch’ih, (người ta] ra vào phải khom lưng và cúi đầu xuống, [và có] chiều cao quá khổ là một điều bực mình''
 
Vijaya là kinh đô của Chăm Pa kéo dài 5 thế kỷ, từ năm 999 đến năm 1471. Trong khoảng thời gian này, các vua Chăm đã cho xây dựng rất nhiều đền tháp quanh khu vực kinh thành, mà hiện nay vẫn còn tồn tại 8 ngôi tháp
 
Sau khi mất miền bắc về Đại Việt, Vijaya bị bỏ hoang và đến cuối thế kỷ 18, [[Nguyễn Nhạc]] vua [[nhà Tây Sơn]] đã sử dụng lại nền cũ của thành Vijaya để xây dựng [[Thành Hoàng Đế]]. Và kế tiếp vào năm 1902, thành Hoàng Đế được nhà Nguyễn sử dụng lại và gọi là [[Thành Bình Định]]. Vào năm 1816, vua Gia Long cho phá bỏ thành Bình Định để chuyển thủ phủ về [[Quy Nhơn]].
 
Hiện nay dấu tích của vương triều Chăm Pa tại Vijaya còn lại là đôi sư tử đá dùng để trang trí, được chạm đổ theo phong cách nghệ thuật Bình Định vào thế kỷ 12-14, và ngôi [[Tháp Cánh Tiên]], một trong các [[phong cách nghệ thuật các tháp Chăm]].
 
Di tích Đồ Bàn hiện nay không còn nguyên vẹn, chỉ còn sót lại các bức tường thành. Tường thành xây bằng đá ong, có hào, đường lát đá hoa cương. Trong thành có những di tích cũ của [[người Chăm]] như giếng vuông, voi, bên cửa hậu có gò Thập Tháp.
 
Hàng 36 ⟶ 57:
*[[Núi Bà (Bình Định)]]
==Xem thêm==
*[[VijayaKandapurpura]]
*[[Simhapura]]
*[[Lịch sử Chăm Pa]]
*[[Indrapura]]
*[[Vương quốc Chăm Pa]]
*[[Virapura]]
 
==Tài liệu tham khảo==
* [http://mangbinhdinh.com/forums/t/1039.aspx Thành cổ Đồ Bàn]