Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Cự Lạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 40:
 
==Đền thờ==
Ghi nhớ công ơn Phạm Cự Lạng ở Đồng Cổ và Đa Cái hiện còn đền thờ ông. Tại Hà Nội, đời vua Lý Thái Tông (1028-1054) giao cho Bộ Lễ viết sắc phong: "Thần Phạm Cự Lạng làm Hoằng Thánh Đại Vương" (sau vì kiêng húy đổi thành Hồng Thánh) chuyên xét việc hình ngục, thờ tại đền Ngự sử (nay là đền Lương Sử thuộc khu Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hà Nội). Tại Hưng Lộc (Nghĩa Hưng -[[Nam Định]]) cũng có đền thờ Phạm Cự Lạng ghi lại sự tích tương tự như đền thờ Lương Sử (Hà Nội). Tại thị trấn Yên Ninh ([[Yên Khánh]], [[Ninh Bình]]) ông được thờ ở nhà thờ thái úy cùng với mộ táng của ông tại nghĩa trang làng Đa, xã Khánh Ninh gần đó.<ref>[http://hophamtphcm.org/hoat-dong-dong-ho/mot-cuoc-hoi-ngo-xuc-dong/ MỘT CUỘC HÔI NGỘ XÚC ĐỘNG – LỄ GIỖ THÁI ÚY PHẠM CỰ LƯỢNG TẠI THỊ TRẤN YÊN NINH, NINH BÌNH]</ref>
 
Qua cuộc khảo sát và nghiên cứu gần đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh [[Thái Nguyên]] đã phát hiện 4 di tích lịch sử văn hóa thờ danh nhân Phạm Cự Lạng. Đó là các di tích: đình Đoài thuộc xóm Ngói, xã Hà Châu, huyện Phú Bình, đình Hoàng Đàm, xóm Hoàng Đàm, xã Nam Tiến, đình Thượng Giã, xã Thuận Thành, nghè thôn Nam Đô, làng Đông Cao, huyện Phổ Yên.<ref>[http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=945 Phát hiện di tích thờ tướng quân Phạm Cự Lạng ở huyện Phú Bình và Phổ Yên (Thái Nguyên) (TBHN 2008)]</ref>