Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gò Đống Đa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Go Dong Da.JPG|nhỏ|phải|220px|Cổng và lối lên gò Đống Đa. Trên cổng có 3 chữ Hán "Trung Liệt miếu"]]
{{Chiến thắng Kỷ Dậu (1789)}}
{{otheruses|Đống Đa (định hướng)}}
Dòng 16:
 
==Sự hình thành==
[[HìnhTập tin:Go Dong Da 2.JPG|nhỏ|phải|220px|Tảng đá khắc câu nói của Quang Trung khi ra lệnh tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.]]
Sau chiến thắng, vua [[Quang Trung]] cho thu nhặt xác giặc xếp vào 12 cái hố rộng, lấp đất chôn và đắp cao thành gò gọi là "Kình nghê quán" (gò chôn xác "kình nghê" - 2 loài cá dữ ngoài biển, một cách gọi ám chỉ quân xâm lược Tàu).
 
Dòng 27:
==Lễ hội Đống Đa==
Hàng năm cứ vào ngày mồng 5 [[Tết]] nhân dân thường tổ chức hội Gò Đống Đa để ôn lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra tại nơi đây, đặc biệt có tục rước rồng lửa đã thành lễ hội truyền thống của người Hà Nội. Sau đám rước rồng lửa là lễ dâng hương, lễ đọc văn, cuộc tế diễn ra ở đình Khương Thượng, lễ cầu siêu ở chùa Đồng Quang.
[[HìnhTập tin:Go Dong Da 3.JPG|nhỏ|phải|200px|Khu tượng đài Quang Trung tại Gò Đống Đa.]]
 
Kỷ niệm 200 năm chiến thắng Đống Đa, khu [[tượng đài Quang Trung]] và công viên văn hóa Đống Đa đã được xây dựng tại khu đất bên cạnh gò lịch sử này, trông ra phố mang tên Đặng Tiến Đông, người chỉ huy trận đánh đồn [[Khương Thượng]] và đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.