Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoáng vật sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n + thiếu nguồn
Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc}}
{{chờ xoá|đã có bài [[Đất sét]]}}
'''Khoáng vật sét''' haylà các loại [[đấtkhoáng sétvật]] (clay) và mỏ chứa khoáng sét được hình thành trong tự nhiên từ các quá trình phong hóa tại chỗ các khoáng vật silicat và nhôm silicat của đá magma và đá biến chất hoặc được hình thành từ sản phẩm phong hóa trôi dạt đến các khu vực lắng đọng để tạo thành trầm tích []. Tên gọi khoáng sét có thể chỉ định cụ thể hơn tên gọi đất sét.
{{Chờ chút|Bài [[đất sét]] đề cập đến một hỗn hợp của nhiều loại [[khoáng vật]] sét, còn bài này có thể phát triển thành bài chỉ nói về các [[khoáng vật]] sét nói chung}}
Khoáng sét hay [[đất sét]] (clay) và mỏ chứa khoáng sét được hình thành trong tự nhiên từ các quá trình phong hóa tại chỗ các khoáng vật silicat và nhôm silicat của đá magma và đá biến chất hoặc được hình thành từ sản phẩm phong hóa trôi dạt đến các khu vực lắng đọng để tạo thành trầm tích []. Tên gọi khoáng sét có thể chỉ định cụ thể hơn tên gọi đất sét.
Khoáng sét cũng có thể được hình thành theo nhiều con đường khác, ví dụ như sự hydrat hoá các khoáng nguyên sinh silicat, sự thuỷ nhiệt hoá các đá silicat, thuỷ nhiệt hoá các đá bazan, bazan tuff, hoặc tổng hợp nhân tạo.
THời kỳ chưa có các phương pháp phân tích hiện đại, khoáng sét được biết đến chủ yếu dựa trên thành phần hóa học. Nó là hỗn hợp bao gồm SiO2, Al2O3, H2O và một số oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ, sắt, mangan, kẽm…, có kích thước hạt vài micromet. Dựa vào thành phần hoá học, các tính chất hoá lý và đặc biệt là cấu trúc tinh thể và cấu trúc lớp, hiện nay khoáng sét có hơn 100 loại khác nhau.
 
==Cấu tạo và phân loại==
Các phương pháp phân tích hiện đại đã tìm ra [[cấu trúc tinh thể]] và [[kết tinh]] dạng phiến của khoáng sét. Các đơn vị cấu trúc tinh thể của khoáng sét là các phiến [[silic ôxít]] (khối 4 mặt) và phiến [[gipxit]] (khối 8 mặt). Mỗi vi phiến silic ôxít bao gồm 1 ion [[silic|Si]]<sup>+4</sup> nằm giữa và 4 ion O<sup>-2</sup>bao quanh; mỗi phiến gipxit gồm 1 ion Al<sup>+3</sup> hoặc ion Mg<sup>+2</sup> (ở cầu bruxit-Mg(OH)<sub>2</sub>) và 6 ion âm bao quanh O<sup>-2</sup> và/hoặc nhóm OH<sup>-</sup>. Các khối đơn vị này liên kết với nhau tạo thành dạng phiến mỏng (vi phiến) theo cấu trúc mạng 2 chiều. Mạng vi phiến của các khối tứ diện SiO<sub>4</sub> liên kết với nhau thông qua nguyên tử oxy và được gọi là vi phiến tứ diện (tetrahedral sheet) và mạng vi phiến của các khối bát diện MO<sub>6</sub> gọi là vi phiến bát diện (octahedral sheet).