Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học liên thông lên đại học ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Dòng 1:
'''Liên thông lên đại học''' là một hình thức đào tạo được bộ giáo dục cho phép một số trường thực hiện. Học liên thông lên [[Đại học]] dành cho các đối tượng sinh viên hệ [[Cao đẳng]] (CD) hay trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) có cơ hội bổ sung kiến thức và vẫn được cấp bằng [[Đại học]] sau khi hoàn thành chương trình [[Liên thông]].
 
Sau khi học xong [[Cao đẳng]] hoặc trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên cần phải tốt nghiệp loại Khá , Giỏi, hoặc có một khoảng thời gian kinh nghiệm làm việc gắn với chuyên môn được đào tạo mới được tham gia dự tuyển liên thông lên bậc cao hơn (3 năm cho TCCN, 1 năm cho CĐ).<ref>[http://www.kinhdoanh.edu.vn/tin-tuc/hoc-lien-thong-len-dai-hoc.html Học liên thông lên [[Đại học]]]</ref>
 
Muốn học liên thông lên ĐH, những người đã có bằng tốt nghiệp TCCN phải tham dự kỳ thi tuyển 3 môn gồm: hai môn cơ bản và một môn cơ sở ngành (hoặc thực hành nghề); còn những người đã có bằng tốt nghiệp CĐ, thì phải tham dự một kỳ thi tuyển 2 môn gồm: môn cơ sở ngành (hoặc môn ngoại ngữ tiếng Anh) và một môn kiến thức ngành.
Dòng 107:
24. Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Thái Bình: các ngành Kinh tế nông nghiệp, Kế toán hành chính sự nghiệp, Kế toán doanh nghiệp.
 
25. Trường CĐ Giao thông vận tải : các ngành Xây dựng công trình giao thông vận tải, Cơ khí ô tô, Kế toán, Kinh doanh vận tải đường sắt.
 
26. Trường CĐ Nông lâm Bắc Giang: các ngành Trồng trọt, Chăn nuôi.
Dòng 131:
36. Trường CĐ Tài chính - Quản trị kinh doanh: ngành Kế toán, Tài chính ngân hàng, Tin học.
 
37. Trường CĐ Hóa chất : ngành Công nghệ hóa học.
 
38. Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ: các ngành Chăn nuôi và thú y, Nuôi trồng thủy sản, Bảo vệ thực vật, Quản lý đất đai, Chế biến và bảo quản thủy sản, Tin học, Kế toán thương mại dịch vụ, Kế toán doanh nghiệp sản xuất.