Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Trọng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
link vpbq
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 28:
 
Vì chiến tranh, ông di chuyển khỏi Nam Định, qua [[phủ Nho Quan]], [[Phát Diệm]] và cuối cùng định cư tại [[Hà Nội]] năm [[1947]]. Thời gian đó ông đã viết bản ''Phút chia ly'', một nhạc phẩm tango giá trị, do [[Nguyễn Túc]] đặt lời. Cũng trong khoảng thời gian ở Hà Nội, Hoàng Trọng liên hệ với những [[nghệ sĩ]] của [[đài phát thanh]] như [[Mộc Lan]], [[Minh Diệu]], [[Mạnh Phát]], [[Châu Kỳ]]... nhờ đó các [[nhạc phẩm]] của ông được phổ biến. Hoàng Trọng cũng viết cuốn ''Tự học [[Hạ Uy cầm]]'', tích lũy từ những kinh nghiệm dạy đàn trước đó, và được [[nhà xuất bản Thế Giới]] phát hành.
[[HìnhTập tin:Hoang Trong & Pham Duy Hoa Ky 1990.jpg|nhỏ|trái|Hoàng Trọng và [[Phạm Duy]] tại [[Hoa Kỳ]] [[1990]]]]
Năm [[1950]], nhạc sĩ Hoàng Trọng gia nhập [[quân đội]]. Ông là trưởng ban Quân nhạc Bảo Chính Đoàn trình diễn mỗi tuần tại một vườn hoa cạnh [[Bưu Điện]] Hà Nội ([[vườn hoa Indra Gandi]]?) và trong chương trình Tiếng nói Bảo Chính Đoàn của đài phát thanh Hà Nội. Khoảng thời gian này, ông viết nhiều [[bài hát]], trong đó có ''Gió mùa xuân tới''. Năm [[1953]] tên tuổi Hoàng Trọng thực sự nổi tiếng với ''Nhạc sầu tương tư'', ca khúc đó được trình diễn thường xuyên trên đài phát thanh khi ấy. Năm đó ông còn viết một bản tango khác là ''Dừng bước giang hồ''.