Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dự luật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Donghai02 (thảo luận | đóng góp)
Tạo với bản dịch của trang “法案
 
Donghai02 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Pháp án''' ([[Tiếng Anh|chữ Anh]] : ''Bill'', ''Draft of a law'', [[Trung văn|chữ Trung]] : 法案,法律草案,法律草案) còn gọi là '''hồ sơ dự thảo luật pháp''', '''hồ sơ dự thảo điều lệ''',''' '''là [[luật pháp]] trước khi thông qua các hình thức chuyển giao [[nghị viện]] xem xét thảo luận, sau khi thông qua [[:en:Reading_(legislature)|cuộc họp lần 3]] liền trở thành một phần của [[luật pháp]]. Phần lớn trong thể chế chính trị, pháp án vẫn phải do [[người đứng đầu chính phủ]] hoặc [[nguyên thủ quốc gia]] kí tên đồng ý thì sau đó mới chính thức có hiệu lực. Nếu nó không được đồng ý, thì có thể vận dụng [[quyền phủ quyết]] mà phủ quyết ; nhưng ở một số quốc gia hoặc [[Vùng|vùng đất]] nếu [[nghị viện]]  được thông qua với tuyệt đại đa số, thì pháp án lập tức tự động có hiệu lực. 
 
Sau khi pháp án thông qua nó liền trở thành [[Luật pháp|luật]] ([[Luật thành văn|luật pháp thành văn]]), có sức trói buộc đối với chính phủ ; trongngược đólại, nghị án là hồ sơ kế hoạch thảo luận mà [[nghị viện]] yêu cầu chính phủ tiến hành một số hành động nhất định, không có sức trói buộc. Dù cho [[nghị viện]] đã thông qua nghị án, chính phủ cũng không nhất định phải chiếu theo mà làm việc. 
 
== Điều mục tương quan ==