Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường sắt khổ hẹp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Adding {{Commonscat|Narrow gauge railways}}
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 5:
 
== Tổng quan ==
[[ImageTập tin:Gauge EN.svg|thumbnhỏ|centergiữa|350px]]
[[ImageTập tin:CombinedTrack.jpg|thumbnhỏ|410px|centergiữa|So sánh chiều rộng [[khổ tiêu chuẩn]] (màu xanh) và một khổ hẹp thông thường (màu đỏ).]]
[[ImageTập tin:Waldenburgerbahn.jpg|thumbnhỏ|200px|Một đoàn tàu tại ga Bad Bubendorf trên đường sắt khổ {{RailGauge|750mm}} [[Waldenburgerbahn]] giữa [[Liestal]] và [[Waldenburg, Thuỵ Sĩ|Waldenburg]] tại Thuỵ Sĩ [http://www.waldenburgerbahn.ch/].]]
[[ImageTập tin:Narrow gauge tracks.jpg|thumbnhỏ|200px|rightphải|upright|Khổ đướng sắt công nghiệp phổ biến {{RailGauge|24}} được thấy ở đây tại [[lblr|Đường sắt khổ hoẹp Leighton Buzzard]] ]]
 
Bởi các tuyến đường sắt khổ hẹp thường được xây dựng với bán kính cong nhỏ và các [[khổ kết cấu]] nhỏ, chúng có thể rẻ hơn để xây dựng, trang bị và hoạt động so với các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn hay khổ rộng, đặc biệt với địa hình vùng núi. Chi phí thấp hơn của đường sắt khổ hẹp đồng nghĩa với việc chúng thường được xây dựng để phục vụ các cộng đồng công nghiệp nơi tiềm năng vận tải không thích ứng với các chi phí cho việc xây dựng một tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn hay khổ lớn. Các tuyến đường sắt khổ hoẹp cũng luôn được sử dụng trong công nghiệp [[khai mỏ]] và các môi trường khác nơi một cấu trúc khổ rất hẹp khiến cần phải có một [[khổ chất tải]] hẹp. Mặt khác, các tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn hay khổ rộng nói chung có khả năng chuyên chở lớn hơn và cho phép tốc độ hoạt động cao hơn các hệ thống khổ hẹp.
Dòng 20:
== Lịch sử các tuyến đường sắt khổ hẹp ==
 
[[ImageTập tin:DeReMetallicaShaft.jpg|thumbnhỏ|rightphải|upright|Woodcut from [[De re metallica]] showing narrow gauge railway in mine, 1556]]
 
Tuyến đường sắt đầu tiên được ghi nhận là ở [[De re metallica]] năm 1556, một mỏ ở Bohemia với một đoạn đường sắt có khổ xấp xỉ {{convert|2|ft|mm|0|abbr=on}}. Trong thế kỷ 16 các tuyến đường sắt hạn chế chủ yếu là những tuyến khổ hẹp do người đẩy trong các mỏ trên khắp châu Âu. Trong thế kỷ 17 các tuyến đường sắt mỏ được mở rộng để cho phép việc vận chuyển trên mặt đất. Những tuyến này là [[đường sắt công nghiệp]], nối các mỏ với các điểm vận tải ở gần đó, thường là các con kênh hay các tuyến đường thuỷ. Chúng thường được xây dựng với cùng khổ như đường sắt mỏ là xuất phát điểm của mình. <ref name="WHITESNELL">{{cite book |title=Narrow Gauge Railways of the British Isles |author=Whitehouse, Patrick and Snell, John B. |year=1984 |isbn=0-7153-0196-9}}</ref>
Dòng 58:
===Các đoàn tàu khổ hẹp chạy nhanh nhất ===
 
Độ ổn định thấp hơn và khổ tải trọng nhỏ hơn đồng nghĩa với việc các đoàn tàu không thể chạy với tốc độ cao như trên các tuyến đường khổ lớn hơn{{Citation needed|date=Augusttháng 8 năm 2009}}, trừ khi đường ray được lắp đặt với độ chính xác cao {{Citation needed|date=Augusttháng 8 năm 2009}}. Tại Nhật Bản và Queensland, Australia, những cải tiến gần đây cho phép các đoàn tàu hoạt động trên khổ {{RailGauge|1067}} chạy với tốc độ {{convert|160|km/h|mph|abbr=on}} và cao hơn nữa. [[Tàu nghiêng QR|Tàu nghiêng]] của [[Queensland Rail]] hiện là đoàn tàu nhanh nhất ở Australia và là đoàn tàu chạy trên đường sắt khổ {{RailGauge|1067mm}} nhanh nhất thế giới, với kỷ lục 210 km/h.<ref>[http://www.corporate.qr.com.au/Images/QR_Annual_Report_tcm15-2468.pdf QR.com.au]</ref> Một toa xe {{RailGauge|24}} đặc biệt được chế tạo cho [[Otavi Mining and Railway Company]] với tốc độ thiết kế lên tới 137 km/h<ref>{{cite book| title=Little Railways of the World |author=Shaw, Frederic J.|publisher=Howell-North |year=1958}}</ref>.
 
So sánh các tốc độ đó với các đoàn tàu [[khổ tiêu chuẩn]] hay [[khổ lớn]] có thể chạy với tốc độ lên tới {{convert|320|km/h|mph|abbr=on|sigfig=3}}<ref>{{cite web
Dòng 84:
=== Đường sắt khổ hai foot ===
 
[[ImageTập tin:Leighton Buzzard train3.jpg|upright|thumbnhỏ|Một con tàu khổ {{RailGauge|24}} tại [[Leighton Buzzard Light Railway]] ở Anh.]]
 
"Nhóm" đường sắt khổ hẹp tự nhiên tiếp sau trong khoảng chỉ từ hơn {{RailGauge|600mm}} tới dưới {{RailGauge|36}}, dù đa số trong khoảng {{RailGauge|24}} và {{RailGauge|760mm}}. Những tuyến đường nhẹ này có thể được xây dựng với chi phí rất rẻ so với các tuyến đường cỡ trung hay tiêu chuẩn, nhưng nói chung có khả năng chuyên chở hạn chế. Đa số chúng được xây dựng ở những vùng núi non và hầu hết chỉ để vận chuyển khoáng sản từ các mỏ tới các cảng hay các tuyến đường khổ tiêu chuẩn.
Dòng 101:
==== Áo ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Áo}}
[[ImageTập tin:Mariazellerbahn 02.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Tàu hoả của [[Mariazellerbahn]] ở Hạ Áo]]
Tuyến đường sắt đầu tiên tại Áo là tuyến khổ hẹp từ [[Gmunden]] ở [[Salzkammergut]] tới [[České Budějovice|Budweis]], hiện ở Cộng hoà Séc, nó có khổ {{RailGauge|1106}}. Khoảng hai chục tuyến đã được xây dựng theo khổ {{RailGauge|760mm}},<ref>[[:nl:Lijst van spoorwijdten|Lijst van spoorwijdten]]</ref> vài tuyến theo khổ {{RailGauge|1m}}. Tuyến đầu tiên là [[Steyrtalbahn]]. Các tuyến khác được xây dựng bởi các chính phủ địa phương, một số tuyến vẫn còn được sử dụng hàng ngày và một số tuyến khác đang thuộc trong các dự án bảo tồn. Mạng lưới tàu điện ở [[Innsbruck]] cũng theo khổ mét; tại [[Linz]] khổ {{RailGauge|900mm}} ít phổ biến lại được dùng.
 
Dòng 108:
==== Bulgaria ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Bulgaria}}
[[ImageTập tin:Narrow gauge locos in Bulgaria.JPG|lefttrái|thumbnhỏ|Hai đầu máy hơi nước cổ tại ga Bansko trên cùng đường ray]]
Từ thế kỷ 19 tới đầu thế kỷ 20 có nhiều tuyến đường sắt khổ {{RailGauge|600mm}} và {{RailGauge|760mm}} ở Bulgaria, nhưng hiện nay, chỉ còn lại 245&nbsp;km. Đây là tuyến [[Septemvri]] - [[Dobrinishte]], nơi có ga đường sắt cao nhất vùng Balkan. Dù tuyến đang ở trong tình trạng cũ nát, nó vẫn được sử dụng – các đoàn tàu được kéo bởi các đầu máy [[Henschel & Son|Henschel]]. Một trong những đầu máy hơi nước cổ đã được bảo tồn gần đây và thỉnh thoảng được dùng để kéo những đoàn tàu chở khách du lịch. PHần lớn mạng lưới tàu điện dày đặc ở Sofia dùng [[khổ mét]] {{RailGauge|1009mm}}.
 
Dòng 140:
==== Phần Lan ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Finland}}
[[ImageTập tin:LWR6 2-8-0 steam locomotive.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Đường sắt Lovisa-Wesijärvi (LWR) 2-8-0 đầu máy hơi nước số 6 (được chế tạo năm 1909) ở tình trạng hoạt động được tại [[Bảo tàng Đường sắt Jokioinen]], Phần Lan.]]
Đại đa số các tuyến đường sắt khổ hẹp ở Phần Lan thuộc sở hữu và do các công ty tư nhân điều hành. Chỉ có một số ít tuyến đường sắt khổ hẹp kết nối trực tiếp với nhau, và những điểm trung chuyển cũng không tồn tại lâu. Các tuyến đường sắt chưa bao giờ hình hành nên một mạng lưới giao thông cấp vùng, mà chỉ tập trung vào việc duy trì các kết nối giữa mạng lưới đường sắt khổ rộng quốc gia và các ngành công nghiệp. Một trong những công ty vận tải đường sắt lâu đời nhất là Lovisa-Wesijärvi railway (1900–1960) điều hành một tuyến dài {{convert|80|km|mi|0|abbr=on}} giữa [[Lahti]] và [[Loviisa]]. Các công ty đáng chú ý khác là Hyvinkää–Karkkila railway điều hành một tuyến dài {{convert|46|km|mi|0|abbr=on}}, và Jokioinen railway điều hành một tuyến dài {{convert|23|km|mi|1|abbr=on}} cho tới năm 1974, là hãng vận tải đường sắt khổ hẹp cuối cùng.
 
Dòng 154:
==== Đức ====
 
[[ImageTập tin:BPE-LOWA.JPG|thumbnhỏ|rightphải|Đường sắt khổ hẹp khổ {{RailGauge|0.6m}} tại Berlin / [http://parkeisenbahn.de Berliner Parkeisenbahn]]]
{{main|Vận tải đường sắt tại Đức}}
Một số tuyến đường khổ hẹp vẫn còn tồn tại, chủ yếu như hậu quả của việc thống nhất nước Đức, ở [[Đông Đức]] cũ nơi một số trong số chúng hình là một phần của hệ thống vận chuyển công cộng. Tuyến lớn nhất và vẫn sử dụng đầu kéo hơi nước là nhóm núi Harz với các tuyến theo [[khổ mét]], [[Harzer Schmalspurbahnen]]. Các tuyến đáng chú ý khác là [[tuyến Zittau-Oybin-Jonsdorf]] ở Saxony, [[Mollibahn]] và [[Rügensche Kleinbahn]] trên [[Rügen|Đảo Rügen]] trên bờ biển Baltic và [[tuyến Radebeul-Radeburg]], [[Weisseritztalbahn]] ở ngoại ô Dresden. Dù hầu hết dựa vào công nghiệp du lịch, tại một số vùng chúng cũng cung cấp lượng công việc đáng kể bởi đầu máy hơi nước cần rất nhiều lao động.
Dòng 166:
{{main|Vận tải đường sắt tại Hy Lạp}}
{{see also|Đường sắt Hy Lạp}}
[[ImageTập tin:Pelion bridge.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Một cây cầu trên tuyến Đường sắt Pelion, Hy Lạp]]
[[ImageTập tin:20070420-Korinthos-9106.JPG|thumbnhỏ|lefttrái|Đầu máy ALCo khổ {{RailGauge|1m}} của Hellenic State Railways tại Ga Đường sắt Corinth Old]]
Chiều dài mạng lưới đường sắt khổ hẹp của Hy Lạp khoảng 914&nbsp;km. Trong số đó, khổ {{RailGauge|1m}} chiếm 892&nbsp;km. Đây là mạng lưới nối các thành phố lớn của nước này. 22&nbsp;km còn lại hình thành nên [[Diakofton-Kalavryta Rack Railway]], với khổ {{RailGauge|750mm}}. Mạng lưới đường sắt Hy Lạp đã gặp nhiều vấn đề thoái trào, từ việc từ bỏ toàn bộ tuyến (như [[Pyrgos Katakolon Railway]]) tới quản lý kém hiệu quả của công ty điều hành đường sắt công cộng Hy Lạp, [[Hellenic Railways Organisation|OSE]], dẫn tới chất lượng dịch vụ và toa xe kém). Hiện tại các công việc khôi phục lớn đang được tiến hành, dẫn tới một số phần của tuyến bị đóng cửa. Ngoài ra, việc tái khởi động một số tuyến đã bị đóng cửa ở nửa sau thế kỷ 20 cũng đã được lên kế hoạch, chủ yếu là tuyến Pyrgos-Katakolon và nhiều phần của tuyến miền tây Hy Lạp (quanh Agrinion và Messologgi).
Một tuyến nhỏ khác sử dụng khổ hẹp {{RailGauge|600mm}} là tuyến Mt. Pelion, ban đầu từ Volos tới Milies. Hiện nhiều phần của tuyến hoạt động vào mùa hè, chủ yếu phục vụ các chuyến du ngoạn.
Dòng 187:
==== Hungary ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Hungary}}
[[ImageTập tin:Szechenyibahn.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Đường sắt Bảo tàng Széchenyi tại [[Nagycenk]]]]
[[ImageTập tin:Gyongyos - Matra-railroad1.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Đường sắt [[Mátra]] tại [[Gyöngyös]]]]
Vương quốc cũ có một mạng lưới đường sắt khổ hẹp dài hàng nghìn kilômét, đa phần trong số đó sử dụng khổ {{RailGauge|760mm}} hay {{RailGauge|600mm}}, được xây dựng trong khoảng từ năm 1870 tới năm 1920. Các chủ đất, khu mỏ, doanh nghiệp nông nghiệp và lâm nghiệp lập ra các đường nhánh riêng của mình mà, khi họ thống nhất vào các mạng đường sắt vùng, dần đóng một vai trò quan trọng trong việc vận tải hành khách vùng. Sau [[Hiệp ước Trianon]] một số tuyến đường sắt đã bị cắt ngang bởi các đường biên giới mới, nhiều tuyến ở lại bên trong lãnh thổ Romania, Tiệp Khắc và Nam Tư. Vì thiếu các tuyến đường bộ nguyên vẹn, sau Thế chiến II nhiều tuyến đường sắt khổ hẹp là phương tiện duy nhất thích hợp để đi lại. Năm 1968 chính phủ Cộng sản bắt đầu áp dụng một chính sách loại bỏ đường sắt khổ hẹp để nhường cho giao thông đường bộ. Các tuyến đường sắt chở hàng còn lại tiếp tục suy giảm cho tới năm 1990 khi một mạng lưới chắp vá các tuyến đường sắt dần bị kiểm soát bởi các công ty và các cơ sở quản lý lâm nghiệp cho mục đích [[Đường sắt di sản|du lịch]]. Công ty Đường sắt Nhà nước điều hành các tuyến đường khổ hẹp tại [[Nyíregyháza]] và [[Kecskemét]] đóng một vai trò trong việc vận tải cấp vùng cho tới tận tháng 12 năm 2009. Trẻ em trong độ tuổi từ 10 tới 14 được cung cấp các dịch vụ tại ''Children's Railway'' ở Budapest<ref>[http://www.gyermekvasut.hu/english.html ''Children's Railway'']</ref>.<ref>[http://www.puszta.com/eng/programs/cikk/zsuzsi_erdei_vasut_debrecen Zsuzsi Scenic Railway Debrecen]</ref>
 
==== Ireland ====
{{Main|Danh sách các tuyến đường sắt khổ hẹp tại Ireland}}
[[ImageTập tin:Guinness locomotive.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Đầu máy ủ bia Guinness]]
Nhiều hệ thống đường khổ hẹp {{RailGauge|36}} đã từng tồn tại ở Ireland. TẠi [[County Donegal]] có một mạng lưới rộng, với hai công ty điều hành từ [[Derry]] &ndash; the Londonderry & Lough Swilly Railway ([[Londonderry & Lough Swilly Railway|L&LSR]]) và County Donegal Railways ([[County Donegal Railways Joint Committee|CDRJC]]). Nổi tiếng là [[West Clare Railway]] &ndash; tại [[County Clare]], với đầu máy diesel trước khi đóng cửa. Cavan & Leitrim Railway ([[Cavan & Leitrim Railway|C&LR]]) hoạt động ở nơi hiện là khu vực biên giới của [[County Cavan]] và [[County Leitrim]]. Một số đường khổ hẹp nhỏ hơn cũng tồn tại ở [[County Antrim]] và cả ở [[County Cork]] &ndash; đáng chú ý là Cork Blackrock & Passage Railway.
 
Dòng 204:
==== Italia ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Italia}}
[[FileTập tin:Ade12-010706comodolo.jpg|thumbnhỏ|rightphải|250px|Tuyến du lịch Macomer-Bosa, tại Sardinia]]
[[ImageTập tin:Rittnerbahn 05.jpg|lefttrái|thumbnhỏ|Toa xe tại Ferrovia del Renon]]
Các tuyến đường sắt khổ hẹp tại Italia (hay đã từng có) chủ yếu được xây dựng theo khổ {{RailGauge|950mm}}, với một số tuyến khổ {{RailGauge|1m}} và một số tuyến theo các khổ khác.
 
Dòng 285:
==== Na Uy ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Na Uy}}
[[ImageTập tin:Norwegian electric locomotive 3 Ohma Electra.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|[[Thamshavn line]] Locomotive 3, được đặt tại khuôn viên [[Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy]] ở [[Trondheim]], Na Uy]]
Tại Na Uy, một số tuyến đường chính ở thế kỷ 19 được xây dựng theo khổ hẹp, {{RailGauge|42}}, để tiết kiệm chi phí tại các khu vực núi non thưa dân cư. Nó gồm cả tuyến đường dài đầu tiên của Na Uy, [[Rørosbanen]], nối Oslo với Trondheim, 1877. Một số tuyến cấp hai cũng dùng khổ này. Các tuyến đường này đã được [[Chuyển đổi khổ đường|xây dựng lại]] theo khổ tiêu chuẩn hay bị đóng cửa. Một số tuyến đường sắt tư nhân có khổ {{RailGauge|750mm}} và một tuyến khổ {{RailGauge|1m}}. Một số tuyến vẫn đường sử dụng một phần như các tuyến bảo tàng, đặc biệt là [[Thamshavnbanen]], [[Urskog-Hølandsbanen]] và [[Setesdalsbanen]]. Tàu điện tại [[Trondheim]], [[Gråkallbanen]] cũng dùng khổ hẹp.
 
Dòng 292:
==== Ba Lan ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Ba Lan}}
[[ImageTập tin:Maltanka RB1.JPG|thumbnhỏ|lefttrái|[[Kolejka Parkowa Maltanka]] - khổ {{RailGauge|600mm}} tại [[Poznań]]]]
 
Có khàng trăm kilômét đường sắt khổ {{RailGauge|600mm}}, {{RailGauge|750mm}}, {{RailGauge|785mm}}, và {{RailGauge|1m}} tại Ba Lan. Các tuyến đường theo khổ mét chủ yếu có ở vùng tây bắc đất nước tại Pomerania, trong khi các tuyến {{RailGauge|785mm}} chủ yếu ở vùng [[Thượng Silesia]]. Khổ {{RailGauge|750mm}} là khổ đường sắt hẹp đường dùng nhiều nhất; ví dụ, nó được dùng tại tuyến [[Rogów Narrow Gauge Railway]] (Rogowska Kolej Wąskotorowa). Một số tuyến khổ hẹp vẫn hoạt động vận tải thường xuyên (ví dụ các tuyến do SKPL, the Association of Local Railway Haulage điều hành) <ref>[http://www.skpl.kalisz.pl/news.shtml Kalisz]</ref>, trong khi các tuyến khác hoạt động như những điểm thu hút khách du lịch. Một trong những tuyến đẹp nhất trong số đó là tuyến khổ{{RailGauge|600mm}} (''Żnińska Kolej Powiatowa'') chạy từ [[Żnin]] qua [[Wenecja]] (tiếng Ba Lan ''Venice'') và địa danh [[Biskupin]] nổi tiếng tới [[Gąsawa]] ở vùng [[Pałuki]]. Các truyền thống đường sắt của Pałuki có từ tháng 7 năm 1894 khi hai tuyến đầu tiên được khai trương.
Dòng 302:
==== Bồ Đào Nha ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Portugal}}
[[ImageTập tin:estacaosernada.JPG|thumbnhỏ|lefttrái|200px|Ga đường sắt [[Sernada do Vouga]]]]
[[ImageTập tin:Linha da Tâmega.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Toa tàu Linha do Tâmega tại ga [[Amarante]] năm 2002.]]
Bồ Đào Nha có hàng trăm kilômét đường sắt khổ {{RailGauge|1m}}, gồm cả: Linha do Porto à Póvoa e Famalicão - Đã đóng cửa. Một số nền đường cũ hiện được sử dụng cho các toa xe của Oporto's Metropolitan. Linha de Guimarães - Đã đóng cửa đoạn giữa Guimarães và Fafe, đã được chuyển đổi thành một đường xe đạp. Phần còn lại hiện là đường khổ rộng. Linha do Tâmega. Linha do Corgo. Linha do Tua. Linha do Sabor. [[Linha do Vouga]] (đóng cửa tại [[Sernada do Vouga]] - [[Viseu]], hoạt động tại [[Aveiro, Portugal|Aveiro]] - Sernada do Vouga - [[Albergaria-a-Velha]] - [[Oliveira de Azeméis]] - [[Espinho]]). Linha do Dão.
 
Dòng 335:
 
==== Hồng Kông ====
[[ImageTập tin:KCRBagnall.jpeg|thumbnhỏ|Đầu máy Kowloon-Canton Railway được bảo tồn]]
{{Main|Khổ đường sắt tại Hồng Kông#Khổ hẹp|l1=Các tuyến đường sắt khổ hẹp tại Hồng Kông}}
Tại Hồng Kông [[Kowloon-Canton Railway]] một phần sử dụng khổ {{convert|2|ft|mm|0|abbr=on}} và một phần theo khổ {{convert|3|ft|mm|0|abbr=on}} trong thời gian xây dựng năm 1910 nhưng đã rất nhanh chóng đổi theo khổ tiêu chuẩn. [[Sha Tau Kok Railway]] dùng khổ {{convert|2|ft|mm|0|abbr=on}} trong hầu hết thời gian tồn tại của nó. [[Hong Kong Tramways]] nổi tiếng theo khổ {{convert|3|ft|6|in|mm|0|abbr=on}}, và mạng lưới metro của lãnh thổ này, [[MTR]], chạy trên khổ 1432&nbsp;mm ngoại trừ [[Kowloon-Canton Railway|mạng lưới KCR]] khổ tiêu chuẩn hoạt động theo một hợp đồng.
Dòng 341:
==== Ấn Độ ====
{{Main|Đường sắt khổ hẹp tại Ấn Độ}}
[[ImageTập tin:Darjeeling Himalayan Railway.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Darjeeling Himalyan Railway]]
 
[[ImageTập tin:KSR Train on a small bridge 05-02-12 52.jpeg|thumbnhỏ|rightphải|Kalka Shimla Railway]]
 
Ấn Độ có một mạng lưới đáng kể các tuyến đường sắt khổ hẹp. Đa số chúng theo khổ {{RailGauge|1m}} hay [[khổ mét]], tổng cộng có xấp xỉ 10,000&nbsp;km đường. Có một số tuyến khổ {{RailGauge|30}}, và một số dùng khổ {{RailGauge|24}}; chúng được gọi là các tuyến "khổ hẹp" (trái ngược với "[[khổ mét]]") ở Ấn Độ.
Dòng 361:
==== Nhật Bản ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Nhật Bản}}
[[ImageTập tin:JRF-EF641024.JPG|thumbnhỏ|lefttrái|Đầu máy chở hàng hiện đại của Nhật Bản]]
Ngoại trừ các tuyến [[Shinkansen]] tốc độ cao và hiện đại cùng [[JR East]] [[Ou Main Line]] và [[Tazawako
Line]], toàn bộ mạng lưới đường sắt của [[Japan Railways Group]] đều là khổ hẹp, được xây dựng theo kích thước {{RailGauge|3ft6in}}. Một số công ty, như [[Kintetsu]], [[Keisei Electric Railway]], [[Keihin Electric Express Railway]], [[Hankyu Railway]], [[Toei Asakusa Line]], [[Tokyo Metro Ginza Line|Ginza Line]] của [[Tokyo Metro]] và [[Tokyo Metro Marunouchi Line|Marunouchi line]], sử dụng khổ tiêu chuẩn.
Dòng 373:
==== Malaysia ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Malaysia}}
[[ImageTập tin:Normal KTMB.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Một tàu KTMB]]
Những hệ thống đường sắt cổ nhất của [[Malaysia]] hoàn toàn theo khổ {{RailGauge|1m}}, một tiêu chuẩn đã được chấp nhận từ thời chính phủ thuộc địa Anh xây dựng những tuyến đường sắt đầu tiên năm 1885.
 
Dòng 391:
==== Đài Loan ====
{{main|Vận tải đường sắt tại Đài Loan}}
[[ImageTập tin:TC at Jhutian.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Dịch vụ đường sắt khổ hẹp Đài Loan]]
[[Đài Loan]] đã bắt đầu xây dựng đường sắt từ thời Nhà Thanh với khổ {{RailGauge|3ft6in}}. Chính phủ thuộc địa Nhật Bản, cai trị từ năm 1895 tới năm 1945, tiếp tục sử dụng khổ {{RailGauge|3ft6in}}. Hệ thống hiện thuộc quyền quản lý của [[Cơ quan Đường sắt Đài Loan]]. [[Hệ thống Quá cảnh Nhanh Đài Bắc]] mới và hệ thống metro đang được xây dựng ở [[Cao Hùng]] sử dụng [[khổ tiêu chuẩn]]. [[Taiwan High Speed Rail]] (HSR) bắt đầu hoạt động tháng 1 năm 2007 cũng sử dụng khổ tiêu chuẩn. Một tuyến khổ {{RailGauge|2ft6in}} tách biệt trên bờ biển phía đông đã được [[chuyển đổi khổ đường sắt|chuyển đổi khổ]] thành {{RailGauge|3ft6in}} khi tuyến này được nối với các tuyến khác. [[Alishan Forest Railway]] theo khổ hẹp {{RailGauge|2ft6in}}.
 
Dòng 431:
==== Nam Phi ====
{{Main|Vận tải đường sắt tại Nam Phi}}
[[ImageTập tin:Kalk Bay Station 3.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Một đoàn tàu đô thị hiện đại gần [[Cape Town]]]]
[[ImageTập tin:RovosRailAtPretoria.jpg|thumbnhỏ|rightphải|Đầu máy Lớp 19D tại [[Pretoria]]]]
 
Khổ tiêu chuẩn ban đầu, các tuyến đường của [[Cape Colony]] khi ấy [[Chuyển đổi khổ đường sắt|đã chuyển]] theo khổ hẹp {{RailGauge|42}}, thỉnh thoảng được gọi là ''[[khổ Cape]]'', vì các lý do chi phí. Tuy nhiên, với sự phát triển một nền kinh tế mạnh, với nhu cầu vận tải than và quặng sắt xuất khẩu lớn, và việc điện khí hoá hầu hết các tuyến đường sắt, Nam Phi, như Queensland, sử dụng nhiều đoàn tàu khổ hẹp với khả năng vượtg hơn hẳn mọi đoàn tàu khổ tiêu chuẩn (ngoại trừ Trung Quốc) và khổ lớn. Trên thực tế, trong năm 1989 tuyến Sishen-Saldanha đã lập một kỷ lục thế giới khi mang đoàn tàu lớn nhất trong lịch sử, dài 7.2&nbsp;km với 660 toa được kéo bởi 15 đầu máy với trọng lượng 71,232 tấn. <ref> {{cite web
Dòng 451:
==== Australia ====
{{Main|Các tuyến đường sắt khổ hẹp Australia}}
[[ImageTập tin:DaintreeSugarTrain.jpeg|thumbnhỏ|lefttrái|Tàu hoả chở mía đường gần [[Mossman, Queensland|Mossman]] năm 1995]]
[[ImageTập tin:6AatLakeside.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Tàu hoả Puffing Billy tại ga Lakeside]]
Queensland, [[Tasmania]], Tây Australia và nhiều phần của [[Nam Australia]] đã chấp nhận khổ {{RailGauge|1067}} để bao phủ những khoảng cách lớn với chi phí thấp. Hầu hết các tuyến đường sắt công nghiệp được xây dựng theo khổ {{RailGauge|610}}. Ba khổ đường sắt khác nhau hiện được sử dụng rộng rãi tại Australia, và ít có tương lai về một sự tiêu chuẩn hoá toàn bộ.