Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Andrey Ivanovich Yeryomenko”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 4:
|placeofbirth={{Cờ|Nga}} [[Kharkov]], [[Ukraina]]
|placeofdeath={{Cờ|Liên Xô}} [[Moskva]], [[Liên Xô]]
|image=[[HìnhTập tin:AI Eremenko 01.jpg|200px]]
|caption=Andrei Yeryomenko vào năm 1938
|allegiance={{Cờ|Nga}} [[Đế quốc Nga]]<br>{{Cờ|Liên Xô}} [[Liên Xô]]
Dòng 33:
 
Sau lần bị thương này, ông được chuyển tới Phương diện quân Đông Nam. Tại đây vào tháng 8 năm 1942, Yeryomenko đã chỉ huy cuộc phản kích mạnh vào lực lượng Đức Quốc xã đang tiến hành [[Chiến dịch Blau]] ở hướng [[Caucasus]]. Ngày [[28 tháng 9]], Phương diện quân Đông Nam được đổi tên thành Phương diện quân Stalingrad. Trong [[Chiến dịch Uranus]] tại [[Trận Stalingrad]] tháng 11, các lực lượng của Yeryomenko đã góp phần vào việc bao vây và tiêu diệt Tập đoàn quân số 6 của Đức. Phương diện quân của ông cũng tham gia chống phản công và đẩy lui lực lượng của Thống chế [[Erich von Manstein]] đang cố gắng phá vỡ vòng vây của Hồng quân.
[[HìnhTập tin:Eremenko.jpg|nhỏ|phải|200px|Đại tướng A. I. Yeriomenko chuẩn bị cho đội ngũ của Phương diện quân Ukraina 4 diễu binh qua [[Quảng trường Đỏ]],''Moskva. Ngày 24-6-1945'']]
 
Ngày [[1 tháng 1]] năm [[1943]], Phương diện quân Stalingrad được đổi tên lần thứ hai thành Phương diện quân Nam. Sau các cuộc tấn công mùa Đông, tháng 3 năm 1943 Yeryomenko được chuyển lên phía Bắc làm chỉ huy Phương diện quân Kalinin lúc này vẫn chưa tham chiến. Đến tháng 9 Yeryomenko bắt đầu mở các cuộc tấn công nhỏ nhưng hiệu quả. Tháng 12, ông lại được lệnh xuống phía Nam làm Tư lệnh Tập đoàn quân duyên hải vốn do nhiều lực lượng hợp lại để giải quyết mục tiêu chiếm lại bán đảo [[Crimea]]. Lực lượng của Yeryomenko đã phối hợp cùng Phương diện quân Ukraina 4 của tướng [[Fyodor Tolbukhin]] hoàn thành nhiệm vụ này.