Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô giải thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Vantien93 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 156:
 
Đảng Cộng sản Liên Xô trở thành quyền lực tối cao, hòa trộn chức năng giữa Đảng và chính quyền, dẫn tới Đảng có sự bao biện, làm thay các cơ quan nhà nước, các tổ chức quần chúng, làm cho bộ máy của Đảng cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, không tập trung được vào công việc chủ yếu của mình.<ref>Ngô Hoan. Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tới tiến trình cách mạng thế giới hiện nay</ref> Hệ thống điều hành tổng lực của đất nước xuất hiện sự già cỗi, chậm đổi mới; Không có thiết chế kiểm soát quyền lực của Đảng Cộng sản và các cá nhân lãnh đạo Đảng.<ref>Nguyễn Trọng Chuẩn và Iu.K.Pletnicốp (chủ biên). Vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, tr.82</ref> Mặc dù hệ thống giáo dục tốt, nền tảng dân trí cao nhưng thiếu phản biện xã hội thực sự khiến ban lãnh đạo Liên Xô không nhận thức được những khiếm khuyết của mình. Nhóm cải cách do [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] đứng đầu vừa không thoát khỏi cách làm cũ, vừa mắc những sai lầm mới: biến phản biện xã hội thành một quá trình không kiểm soát được, biến hoạt động khoa học và lý luận của các cơ quan soạn thảo văn kiện nhiều khi thành một hoạt động dạng câu lạc bộ vô chính phủ.<ref>Trần Đăng Tuấn. Muốn có cái nhìn tổng quan về phản biện xã hội. Tạp chí Cộng sản điện tử, số 114-2006</ref>
 
Chính quyền Liên Xô đãtrong vigiai phạmđoạn cáccuối quyền tự do, dân chủ của công dân, sựđã không nghiêm minh trong việc thực hiện pháp luật, kỷ luật đối với Đảng viên bị buông lỏng, cũng như những hạn chế trong việc thực hiện công bằng xã hội. Cáckhi hoạtnhiều độngcán vănbộ thoái hóa-nghệ thuật đã bịtự buộccho phảimình phátđược triểnhưởng theođặc mộtquyền khuônđặc mẫulợi định sẵn đã khiến nền nghệ thuật rơi vào sự đơn điệu, nghèo nàn, không phảnbị ánhpháp một cách chân thực và khách quan đời sống của xã hội và của cá nhân với sự tăng lên không ngừng nhu cầu văn hóa tinh thầnluật củatrừng nó.trị<ref>guyễnNguyễn Duy Quý (chủ biên). Những vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam</ref>
 
===Nguyên nhân kinh tế===
 
Nguyên nhân này xuất phát từ bên trong và có tính sâu xa. Hệ thống kinh tế quan liêu bao cấp đã không kế thừa được những tinh hoa của nền kinh tế tư sản. Mô hình kinh tế Liên Xô không thúc đẩy được động cơ làm việc, tăng năng suất của người lao động. Việc kế hoạch hóa nền kinh tế một cách cưỡng ép, chủ quan đã đi ngược lại quy luật khách quan của lịch sử.<ref>M.I.Voeicốp. Tranh luận về chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Dân chủ kinh tế, Mátxcơva. 1999, tr.10</ref> Việc tiến hành kế hoạch hóa, tập thể hóa nền kinh tế được áp dụng tràn lan, sai nguyên tắc trong khi năng lực sản xuất của nền kinh tế và người lao động còn thấp. việc chèn ép các sở hữu tư nhân và coi nhẹ sở hữu cổ phần cũng như các hình thức kinh doanh đa sở hữu khác gây ra sự gia tăng tình trạng độc quyền phi kinh tế và tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí do ai cũng có quyền ra lệnh, can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp nhưng không ai chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc gia nói chung<ref>Nguyễn Chí Mỳ. Tổng quan chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế kỷ XX – Những kinh nghiệm lịch sử // Chương trình Khoa học xã hội cấp nhà nước – KX. 08: Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu: Nguyên nhân sụp đổ và bài học kinh nghiệm, tr.3-5</ref>
 
===Nguyên nhân văn hóa - xã hội===
 
Chính quyền Liên Xô đã vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, sự không nghiêm minh trong việc thực hiện pháp luật, kỷ luật cũng như những hạn chế trong việc thực hiện công bằng xã hội. Các hoạt động văn hóa-nghệ thuật đã bị buộc phải phát triển theo một khuôn mẫu định sẵn đã khiến nền nghệ thuật rơi vào sự đơn điệu, nghèo nàn, không phản ánh một cách chân thực và khách quan đời sống của xã hội và của cá nhân với sự tăng lên không ngừng nhu cầu văn hóa tinh thần của nó.<ref>guyễn Duy Quý (chủ biên). Những vấn đề lý luận của chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam</ref>
 
===Sự phản bội của [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] và những thành phần cơ hội===
{{trung lập}}
Theo [[đảng Cộng sản Việt Nam]], trong lĩnh vực chính trị, Gorbachyov đã thay dần những người trung thành với học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô bằng những phần tử cơ hội, tham nhũng cùng chí hướng với mình vào bộ máy của Đảng và Nhà nước, tước bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo của Đảng. Trong kinh tế, quá trình cổ phần hóa, tư hữu hóa bị cố tình thực hiện sai nguyên tắc, tạo ra những kẻ tham ô, tham nhũng, định giá tài sản nhà nước một cách rẻ mạt.<ref>http://daidoanket.vn/chuyen-de/mikhail-gorbachev-phan-boi-tren-dinh-olympus/82117</ref> Chính [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] đã phản bội lại lý tưởng mà ông ta đã theo đuổi. Đường lối cải tổ của [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] đã xuất hiện rất nhiều sai lầm. Trong quan hệ với đồng sự, Gorbachyov là con người né tránh vấn đề, giỏi che đậy, khôn ngoan và có kỹ năng và chiến thuật làm mọi người nhanh quên đi những quan điểm của mình.
 
Hàng 172 ⟶ 169:
 
Để góp phần đưa Gorbachyov lên chức Tổng bí thư, các lực lượng phương Tây đã đẩy mạnh tô vẽ Gorbachyov trong khi tăng cường bôi xấu G.V.Romanov, người có quan điểm cương quyết chống phương Tây và Hoa Kỳ. Phía Hoa Kỳ đã cố tình làm nhỡ chuyến bay từ Hoa Kỳ về Liên Xô của Ủy viên Bộ Chính trị Xerbitxk – người biểu quyết loại bỏ Gorbachyov. Chính Gorbachyov đã làm suy yếu KGB-một cơ quan quan trọng, đóng vai trò bảo vệ Đảng Cống sản Liên Xô. Sau này, năm 1999, tại trường đại học Mỹ ở Thổ Nhĩ Kỳ, M.S.Gorbachev đã tự thú nhận: "''Mục tiêu của toàn bộ đời tôi là tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản. Chính vì để đạt được mục tiêu này tôi đã sử dụng địa vị của mình trong Đảng và trong Nhà nước. Khi trực tiếp làm quen với phương Tây, tôi đã hiểu rằng tôi không thể từ bỏ mục tiêu chống cộng sản đã đặt ra. Và để đạt được nó, tôi đã phải thay đổi toàn bộ Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Liên Xô và Xô viết Tối cao cũng như Ban lãnh đạo ở tất cả các nước Cộng hoà. Tôi đã tìm kiếm những người ủng hộ để hiện thực hoá mục tiêu đó, trong số này đặc biệt có A.Yakovlev, Shevardnadze...''"<ref>http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/phong-trao-cong-san-cong-nhan-quoc-te/books-410120159545046/index-3101201594943465.html</ref>
 
Ngày 17/3/1991, tại Liên Xô đã có một cuộc [[trưng cầu dân ý]] toàn Liên bang về việc có duy trì Liên bang Xô Viết nữa hay không. Trong số 148.574.606 cử tri tham gia bỏ phiếu, đã có 113.512.812 phiếu (76%) ủng hộ duy trì Liên Bang Xô Viết. Như vậy, phần lớn người dân Liên Xô vẫn muốn đất nước tồn tại. Sự tan rã của Liên Xô không bắt nguồn từ ý nguyện của đa số nhân dân, mà thực chất nó là quyết định của giới lãnh đạo cấp cao Liên Xô: thay vì cải cách mô hình kinh tế thì những nhà lãnh đạo này đã quay sang đập phá hệ thống chính trị, làm suy yếu bộ máy Nhà nước, rồi chính họ tự ý ra quyết định giải tán Nhà nước Liên Xô (dù điều này trái với kết quả trưng cầu dân ý trước đó chỉ vài tháng)<ref name="baodatviet">[http://baodatviet.vn/the-gioi/ho-so/nguoi-trong-cuoc-noi-ve-gorbachev-3239182/ Người trong cuộc nói về Gorbachev], BÁO ĐẤT VIỆT, </ref>
 
===Sự chống phá của các thế lực thù địch nước ngoài===