Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô giải thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vantien93 (thảo luận | đóng góp)
Vantien93 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 162:
 
Nguyên nhân này xuất phát từ bên trong và có tính sâu xa. Hệ thống kinh tế quan liêu bao cấp đã không kế thừa được những tinh hoa của nền kinh tế tư sản. Mô hình kinh tế Liên Xô không thúc đẩy được động cơ làm việc, tăng năng suất của người lao động. Việc kế hoạch hóa nền kinh tế một cách cưỡng ép, chủ quan đã đi ngược lại quy luật khách quan của lịch sử.<ref>M.I.Voeicốp. Tranh luận về chủ nghĩa xã hội. Nhà xuất bản Dân chủ kinh tế, Mátxcơva. 1999, tr.10</ref> Việc tiến hành kế hoạch hóa, tập thể hóa nền kinh tế được áp dụng tràn lan, sai nguyên tắc trong khi năng lực sản xuất của nền kinh tế và người lao động còn thấp. việc chèn ép các sở hữu tư nhân và coi nhẹ sở hữu cổ phần cũng như các hình thức kinh doanh đa sở hữu khác gây ra sự gia tăng tình trạng độc quyền phi kinh tế và tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí do ai cũng có quyền ra lệnh, can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp nhưng không ai chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc gia nói chung<ref>Nguyễn Chí Mỳ. Tổng quan chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế kỷ XX – Những kinh nghiệm lịch sử // Chương trình Khoa học xã hội cấp nhà nước – KX. 08: Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu: Nguyên nhân sụp đổ và bài học kinh nghiệm, tr.3-5</ref>
 
===Sự chống phá của các thế lực thù địch nước ngoài===
 
Lực lượng theo khuynh hướng tư bản chủ nghĩa khoác những chiếc áo dân tộc... Trên bề mặt thì tất cả đều yên tĩnh, vang lên những lời nói vui vẻ về tình hữu nghị giữa các dân tộc, nhưng ở bên trong thì âm ỉ những lò lửa của sự hằn thù đã tiến hành những hoạt động "diễn biến hòa bình", gây mâu thuẫn giữa các sắc tộc của Liên Xô.<ref>Ngô Hoan. Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tới tiến trình cách mạng thế giới hiện nay, tr.67</ref> Các biện pháp bao gồm: bôi nhọ Chủ nghĩa Mác-Lênin, gây mất lòng tin của người dân vào chính quyền bằng các biện pháp chụp mũ, tạo tin đồn giả.<ref>Nguyễn Trọng Chuẩn và Iu.K.Pletnicốp (chủ biên). Vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa xã hội, tr 89</ref>
 
===Sự suy thoái của truyền thông, báo chí Liên Xô===
Tại các cơ quan [[truyền thông]], [[báo chí]], [[tuyên truyền]] lớn của Liên Xô, từ 1986 đến 1988, một loạt cán bộ chủ chốt được thay thế bởi những người có tư tưởng ủng hộ phương Tây, mặt trận báo chí của Đảng Cộng sản Liên Xô dần bị "đánh chiếm". Từ đó, [[báo chí]] Liên Xô liên tục gây khuynh đảo dư luận khi ngấm ngầm (rồi sau đó công khai) viết bài chỉ trích lịch sử cách mạng, trong khi lại tán dương chủ nghĩa tư bản phương Tây. Ảnh hưởng từ báo chí, tư tưởng Đảng viên và nhân dân Liên Xô trở nên dao động dữ dội, ngày càng có nhiều người bi quan về đất nước trong khi lại ảo tưởng về phương Tây<ref name=qdnd>Bài học từ sự sụp đổ và tan rã của Liên Xô, Báo Quân đội Nhân dân, 24/08/2011</ref> Năm 1994, nhà văn [[Yuri Boldarev]] khi nhìn lại tình cảnh của thời kỳ này đã nói: ''“Trong sáu năm, [[báo chí]] Liên Xô đã thực hiện được mục tiêu mà quân đội [[Đức Quốc xã]] với hàng triệu quân tinh nhuệ nhất cũng không thể thực hiện được khi xâm lược nước ta, đó là đánh đổ Nhà nước Liên Xô. Quân đội Đức có thiết bị kỹ thuật hàng đầu nhưng thiếu một thứ, đó là hàng triệu ấn phẩm mang [[vi khuẩn]] hủy diệt [[tư tưởng]] của nhân dân Liên Xô”''<ref>[http://baodatviet.vn/the-gioi/bai-hoc-tu-su-sup-do-cua-dang-cs-lien-xo-ky-4-2276922/ Bài học từ sự sụp đổ của Đảng CS Liên Xô (kỳ 4)], BÁO ĐẤT VIỆT, 26/08/2010</ref>.
 
===Sự phản bội của [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] và những thành phần cơ hội===
Hàng 171 ⟶ 178:
 
Ngày 17/3/1991, tại Liên Xô đã có một cuộc [[trưng cầu dân ý]] toàn Liên bang về việc có duy trì Liên bang Xô Viết nữa hay không. Trong số 148.574.606 cử tri tham gia bỏ phiếu, đã có 113.512.812 phiếu (76%) ủng hộ duy trì Liên Bang Xô Viết. Như vậy, phần lớn người dân Liên Xô vẫn muốn đất nước tồn tại. Sự tan rã của Liên Xô không bắt nguồn từ ý nguyện của đa số nhân dân, mà thực chất nó là quyết định của giới lãnh đạo cấp cao Liên Xô: thay vì cải cách mô hình kinh tế thì những nhà lãnh đạo này đã quay sang đập phá hệ thống chính trị, làm suy yếu bộ máy Nhà nước, rồi chính họ tự ý ra quyết định giải tán Nhà nước Liên Xô (dù điều này trái với kết quả trưng cầu dân ý trước đó chỉ vài tháng)<ref name="baodatviet">[http://baodatviet.vn/the-gioi/ho-so/nguoi-trong-cuoc-noi-ve-gorbachev-3239182/ Người trong cuộc nói về Gorbachev], BÁO ĐẤT VIỆT, </ref>
 
===Sự chống phá của các thế lực thù địch nước ngoài===
 
Lực lượng theo khuynh hướng tư bản chủ nghĩa khoác những chiếc áo dân tộc... Trên bề mặt thì tất cả đều yên tĩnh, vang lên những lời nói vui vẻ về tình hữu nghị giữa các dân tộc, nhưng ở bên trong thì âm ỉ những lò lửa của sự hằn thù đã tiến hành những hoạt động "diễn biến hòa bình", gây mâu thuẫn giữa các sắc tộc của Liên Xô.<ref>Ngô Hoan. Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tới tiến trình cách mạng thế giới hiện nay, tr.67</ref> Các biện pháp bao gồm: bôi nhọ Chủ nghĩa Mác-Lênin, gây mất lòng tin của người dân vào chính quyền bằng các biện pháp chụp mũ, tạo tin đồn giả.<ref>Nguyễn Trọng Chuẩn và Iu.K.Pletnicốp (chủ biên). Vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa xã hội, tr 89</ref>
 
==Xem thêm==