Khác biệt giữa bản sửa đổi của “British Aerospace Harrier II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 26:
 
==Hoạt động phục vụ==
[[HìnhTập tin:Harrier2006JM.jpg|nhỏ|250px|GR-7 biểu diễn tại [[Triển lãm Hàng không Farnborough]]; nó đang bay lơ lửng với khói từ động cơ đang xả ra]]
 
Trong biên chế của RAF, những chiếc Harrier được sử dụng trong vai trò [[Máy bay tấn công mặt đất|tấn công mặt đất]] và [[Máy bay trinh sát|trinh sát]]. Không giống như loại nâng cấp Harrier AV8B+, RAF đã lựa chọn giải pháp không sử dụng một [[radar]] tích hợp nhiều hệ thống vào trong máy bay của mình, dù máy bay vẫn được giữ lại một [[Hệ thống dẫn đường quán tính]]. [[Tên lửa không đối không]] (AAM) chủ yếu của Harrier là [[AIM-9 Sidewinder]] dẫn đường hồng ngoại (sự kết hợp của Harrier và Sidewinder đã tỏ ra có hiệu quả trong chiến đấu chống lại những chiếc Mirage của Argentina trong [[Chiến tranh Falklands|cuộc xung đột Falklands]]), nhưng nó không thể mang được tên lửa tầm trung [[AIM-120 AMRAAM]]. Với việc nghỉ hưu của [[BAE Sea Harri|Sea Harrier]], radar Blue Vixen của Sea Harrier đã được đề xuất nâng cấp thành tiêu chuẩn radar của phiên bản GR9. Tuy nhiên, [[Bộ quốc phòng (Vương quốc Anh)|bộ quốc phòng]] đã loại bỏ điều này, vì họ cho rằng nó quá mạo hiểm và quá đắt. Bộ trưởng lực lượng vũ trang [[Adam Ingram (Chính khách Công đảng Anh)|Adam Ingram]] ước tính chi phí sẽ hơn 600 triệu bảng Anh. <ref name="hansard">House of Commons Hansard, Written Answers, January 5 2004 [http://www.publications.parliament.uk/pa/cm200304/cmhansrd/cm040105/text/40105w06.htm#40105w06.html_sbhd8]</ref>
Dòng 34:
 
==Phiên bản==
[[HìnhTập tin:Harrier.kemble.750pix.jpg|nhỏ|250px|Harrier GR7]]
;GR5:
GR5 là thế hệ Harrier thứ 2 đầu tiên của RAF với việc phát triển bắt đầu vào năm [[1976]]. 2 chiếc AV-8A đã được cải tiến sửa đổi thành tiêu chuẩn Harrier II vào năm [[1979]] và hoạt động như máy bay thuyết trình. Chiếc GR5 đầu tiên được BAE phát triển chế tạo bay lần đầu vào ngày [[30 tháng 4]], [[Hàng không năm 1985|1985]] và bắt đầu hoạt động trong biên chế vào [[tháng 7]], [[1987]]. GR5 khác nhiều so với AV-8B của [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ]], như hệ thống điện tử, vũ khí và biện pháp trả đũa được điều chỉnh khác so với AV-8B. 41 chiếc GR5 đã được chế tạo.
Dòng 47:
 
;GR7A:
[[HìnhTập tin:HarrierGR7A.jpg|nhỏ|250px|Một chiếc RAF Harrier GR7A tại [[RIAT]] 2005]]
GR7A là giai đoạn đầu tiên trong một quá trình nâng cấp tới tiêu chuẩn của GR9. GR7A là GR7 với một động cơ [[Rolls-Royce plc|Rolls-Royce]] [[Rolls-Royce Pegasus|Pegasus 107]] nâng cấp. Khi nâng cấp tới tiêu chuẩn của GR9, những phiên bản nâng cấp động cơ sẽ được giữ lại tên gọi A, trở thành GR9A. 40 chiếc GR7 sẽ được hiện đại hóa thành tiêu chuẩn GR9A. Động cơ Mk 107 cung cấp thêm lực đẩy khoảng 3.000 lbf (13 kN) so với 21.750 lbf (98 kN) của động cơ Mk 105, tăng hiệu suất của máy bay trong những thao tác "nóng và cao" và hoạt động trên tàu sân bay.
 
Dòng 63:
 
==Các đơn vị sử dụng Harrier II==
[[HìnhTập tin:Harrier No3 (F) Sqm - Seitenansicht.jpg|nhỏ|250px|Harrier GR7A]]
;Không quân Hoàng gia:
*[[Phi đội số 1 RAF|Phi đội số 1]]
Dòng 76:
 
==Thông số kỹ thuật (Harrier GR.7)==
[[HìnhTập tin:McDONNELL DOUGLAS, BAe AV-8B HARRIER II.png|300px|phải]]
===Đặc điểm riêng===
*'''Phi đoàn''': 1 hoặc 2