Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô giải thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vantien93 (thảo luận | đóng góp)
Vantien93 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 116:
{{expand}}
==Năm 1991==
===TrungNhà tâmnước trung ương Xô Viết- Cuộc khủng hoảng===
Ngày 14 tháng 1 năm 1991, [[Nikolai Ryzhkov]] từ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng liên bang Xô Viết), người kế nhiệm là [[Valentin Pavlov]] tại trụ sở mới của thủ tướng chính phủ Liên bang Xô Viết.
 
Dòng 124:
===Nga - Tổng thống Yeltsin===
[[Tập tin:Boris Yeltsin 21 February 1989-1.jpg|thumb|Boris Yeltsin, tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Xô viết Nga]]
Ngày 12 Tháng 6 năm 1991, [[Boris Yeltsin]] giành được 57% số phiếu phổ thông trong cuộc [[bầu cử dân chủ]] cho chiếc ghế tổng thống Nga, đánh bại ứng cử viên Gorbachev. Nikolai Ryzhkov, người đã giành 16% số phiếu bầu bị Yeltsin chỉ trích "tên đầu sỏ của chế độ độc tài". Yeltsin không đưa ra hướng đi phát triển [[nền kinh tế thị trường]] mà thay vào đó, ông hứa rằng nếu trường hợp tăng giá xảy ra ông sẽ đặt đầu mình lên đường ray xe lửa. Yeltsin lên nắm quyền vào ngày 10 tháng 7.
 
===Các nước vùng Baltic===
[[Tập tin:Riga barricade 1991.jpg|thumb|left|Các chướng ngại vật ở [[Riga]] để ngăn ngừa quân đội Xô Viết chiếm đóng quốc hội Latvia, tháng 7 năm 1991]]
 
Ngày 13 tháng 1 năm 1991, quân đội Xô Viết cùng với [[KGB]], lực lượng đặc biệt [[Spetsnaz]], [[Alpha (đội đặc nhiệm)|lực lượng đặc nhiệm Alpha]] [[đột chiếm Tháp truyền hình Vilnius]] ở Litva để ngăn chặn các phương tiện truyền thông quốc gia. Nó đã kết thúc với cái chết của 14 thường dân không vũ trang và hàng trăm người bị thương. Vào đêm 31 tháng 7 năm 1991, lực lượng cảnh sát đặc biệt OMOH từ Riga, lực lượng quân sự của Liên Xô ở vùng Baltic, [[tấn công các bốt biên giới Litva]] ở Medininkai và giết chết 7 quân nhân Litva. Sự kiện này tiếp tục suy yếu vị thế của Liên Xô trên bình diện quốc tế và trong nước.
===[[Litva]]===
Ngày 13 tháng 1 năm 1991, quân đội Xô Viết cùng với [[KGB]], lực lượng đặc biệt [[Spetsnaz]], [[Alpha (đội đặc nhiệm)|lực lượng đặc nhiệm Alpha]] [[đột chiếm Tháp truyền hình Vilnius]] ở Litva để ngăn chặn các phương tiện truyền thông quốc gia.
Nó đã kết thúc với cái chết của 14 thường dân không vũ trang và hàng trăm người bị thương. Vào đêm 31 tháng 7 năm 1991, lực lượng cảnh sát đặc biệt OMOH từ Riga, lực lượng quân sự của Liên Xô ở vùng Baltic, [[tấn công các bốt biên giới Litva]] ở Medininkai và giết chết 7 quân nhân Litva. Sự kiện này tiếp tục suy yếu vị thế của Liên Xô trên bình diện quốc tế và trong nước.
 
Các cuộc tấn công ở Litva làm cho người Latvia gia tăng phòng thủ, bằng cách lập chướng ngại vật để chận lối vào những tòa nhà và các cây cầu có chiến lược quan trọng ở Riga. Những cuộc tấnđụng côngđộ củavà ẩu đả với quân đội Xô Viết vào những ngày kế tiếp làm chết 6 người, 7 người bị thương, một người chết sau đó.
====Latvia====
Các cuộc tấn công ở Litva làm cho người Latvia gia tăng phòng thủ, bằng cách lập chướng ngại vật để chận lối vào những tòa nhà và các cây cầu có chiến lược quan trọng ở Riga. Những cuộc tấn công của quân đội Xô Viết vào những ngày kế tiếp làm chết 6 người, 7 người bị thương, một người chết sau đó.
 
=== Cuộc đảo chính tháng 8 ===
Hàng 141 ⟶ 138:
Đối mặt với phong trào ly khai, Gorbachev dự tính cải tổ cấu trúc Liên Xô thành một nước ít tập trung hơn. Vào ngày 20 tháng 8 năm 1991, Gorbachev và một nhóm các nhà lãnh đạo các nước cộng hòa dự định ký kết hiệp ước liên bang mới, mà sẽ biến đổi Liên Xô thành một nước liên bang của những nước Cộng hòa độc lập có chung một tổng thống, một chính sách đối ngoại và một quân đội chung. Nó được các nước Cộng hòa Trung Á rất là ủng hộ, vì cần lợi điểm của một thị trường chung để trở nên thịnh vượng. Tuy nhiên, điều này có nghĩa là trong một mức độ nào đó đảng Cộng sản sẽ kiểm soát kinh tế và đời sống xã hội.
 
Những người cải tổ càng "cấp tiến càng cho" là một chuyển tiếp nhanh chóng tới một nền kinh tế thị trường là cần thiết, ngay cả khi nó đưa đến việc Liên Xô bị tan rã ra thành nhiều nước độc lập. Ngược lại, những người muốn bảo vệ tính toàn vẹn của nhà nước và lãnh thổ Liên Xô, những người Nga theo chủ nghĩa Dân tộc, vẫn nắm nhiều quyền lực trong đảng Cộng sản và trong quân đội, chống lại những gì mà họ cho là làm yếu đi nước Liên Xô và trung tâm quyền lực của nó.
Ngược lại những người bảo thủ, "những người cho là yêu nước", những người Nga theo chủ nghĩa Dân tộc, vẫn nắm nhiều quyền lực trong đảng Cộng sản và trong quân đội, chống lại những gì mà họ cho là làm yếu đi nước Liên Xô và trung tâm quyền lực của nó.
[[Tập tin:Boris Yeltsin 19 August 1991-1.jpg|left|thumb|Tổng thống Nga Boris Yeltsin đứng trên một xe tăng bên ngoài tòa nhà trắng Moskva để chống lại Cuộc đảo chính tháng 8]]
 
Cuộc đảo chính (19 - 21.8.1991) xảy ra tại [[Moskva]] trong thời gian Gorbachev đi nghỉ mát ở [[Krym]]. Phó tổng thống [[G. I. Janaev]], thủ tướng [[Valentin Pavlov]], bộ trưởng quốc phòng [[Dmitry Yazov]], giám đốc cơ quan KGB [[Vladimir Kryuchkov]] đã ra tay hành động nhằm ngăn ngừa hiệp ước liên bang mới được ký kết. Janaev đã tuyên bố rằng do tình trạng sức khoẻ của tổng thống nên phó tổng thống sẽ thực hiện nhiệm vụ của tổng thống trên cơ sở điều 127, mục 7 của [[Hiến pháp Liên Xô]]. Đồng thời công bố danh sách "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]" gồm 8 người, ra lệnh áp dụng [[Tình trạng Khẩn cấp]] ở một số khu vực trong 6 tháng, xe bọc thép chiếm các vị trí quan trọng của Moskva. Tổng thống Nga Yeltsin lên án cuộc đảo chính. Được đượcsự rấthỗ nhiềutrợ ủngcủa [[CIA]], ông ta đã tập hợp lực lượng nhanh hộchóng. Ngày 20./8, năm vạn người tụ tập để bảo vệ tòa nhà trắng (trụ sở [[Quốc hội Nga]] và văn phòng làm việc của tổng thống Nga), biểu tình, bãi công ở nhiều nơi chống cuộc đảo chính. Các nước [[Ukraina]], Kazakhstan, [[Uzbekistan]]... tuyên bố không áp dụng tình trạng khẩn cấp. Giới chức Nga đòi giải thể "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]". Một kế hoạch tấn công vào tòa nhà trụ sở quốc hội của [[alpha (đội đặc nhiệm)|nhóm Alpha]], một trong số các [[lực lượng đặc nhiệm]] của [[KGB]], bị hủy bỏ khi toàn bộ binh lính nhất trí từ chối tuân lệnh. Một đơn vị xe tăng rời bỏ hàng ngũ của chính phủ, đến bảo vệ quanh tòa nhà quốc hội, chĩa tháp pháo ra ngoài.
Một đơn vị xe tăng rời bỏ hàng ngũ của chính phủ, đến bảo vệ quanh tòa nhà quốc hội, chĩa tháp pháo ra ngoài.
 
Ngày [[21 tháng 8]], đại đa số quân đội được gửi tới Moskva công khai đứng về phía những người phản kháng hay đình hoãn việc phong toả. Các thành viên "Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp" bị bắt. Vụ đảo chính thất bại, và Gorbachev — người đang bị [[quản thúc tại gia]] ở [[ngôi nhà nông thôn]] của ông tại Krym — quay trở về Moskva dưới sự bảo vệ của các lực lượng trung thành với Yeltsin.