Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biến cố Bắc Kỳ (1873)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 3219527 của Qbot (Thảo luận)
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 2:
|conflict=Biến cố Bắc Kỳ 1873
|partof=[[Pháp xâm lược Đại Nam]]
|image=[[HìnhTập tin:CaptureHaiDuong.jpg|320px]]
|caption=Quân Pháp chiếm Hải Dương
|date=1873
Dòng 10:
|result=Pháp chiến thắng
|combatant1={{flagicon|France|size=23px}} [[Pháp]]
|combatant2=[[HìnhTập tin:Flag_of_Vietnam_(1802-78).gif|25px]] [[Nhà Nguyễn]]
|commander1={{flagicon|France|size=23px}} [[Francis Garnier]]
|commander2=[[HìnhTập tin:Flag_of_Vietnam_(1802-78).gif|25px]] [[Tự Đức]]
|strength1= vài trăm người
|strength2= không rõ
Dòng 22:
 
==Phản ứng của phía Việt Nam==
[[HìnhTập tin:DistributeArms.jpg|nhỏ|phải|260px|Quân Pháp phát vũ khí cho lính mộ tình nguyện bản xứ]]
Triều đình Huế sức cho đoàn sứ [[Đại Nam]] đang thương nghị ở [[Sài Gòn]] phản kháng hành động chiếm thành của F.Garnier ở [[Bắc Kỳ]], yêu cầu thống đốc Dupré ra lệnh cho Francis Garnier rút quân và thuộc hạ ra khỏi thành Hà Nội, đồng thời sai chưởng vệ Phan Đề làm đề đốc, Nguyễn Trọng Hợp làm tán lý cùng với Bùi Ấn Niên làm khâm phái, với 1.000 quân từ [[Huế]] và [[Nghệ An]] thẳng tiến ra Bắc tăng cường để chống với quân Pháp. Triều đình cũng ra lệnh cho các quan đầu tỉnh ở các khu vực trọng yếu phải đóng cọc nhọn xuống các lòng sông ăn thông với sông Hồng để ngăn chận tàu thuyền của đối phương.
 
Dòng 48:
===Hạ thành Ninh Bình===
[[HìnhTập tin:CaptureNinhBinh.jpg|nhỏ|phải|260px|Quân Pháp hạ thành Ninh Bình]]
Đinh ninh toán binh sĩ của Balny vẫn còn ở Phủ Lý, Garnier sai chuẩn úy Hautefeuille với một tàu nhỏ máy hơi nước với 8 thủ thủ và 2 lính dân vệ người An Nam tăng cường để Balny chuẩn bị tiến chiếm thành Hải Dương.
Dòng 58:
 
===Hạ thành Nam Định===
[[HìnhTập tin:CaptureNamDinh.jpg|nhỏ|phải|260px|Garnier và quân Pháp trèo lên mặt thành Nam Định]]
Ngày hôm sau 10 tháng 12 năm 1873, Garnier thẳng tiến xuống Nam Định. Vào lúc 9 giờ sáng, tàu chiến Scorpion tới một khuỷu sông gần thành Nam Định thì rơi vào ổ phục kích của quân An Nam nhưng không bị thiệt hại nào đáng kể. Đồng thời đạn đại pháo từ trong thành bắn ra nhưng hầu hết đều không trúng được tàu chiến Scorpion. Nhiều thủy thủ leo lên cột buồm tàu bắn trả khiến cho tiếng súng trong thành và từ các ổ phục kích phải chấm dứt. Toán của Bouxin gồm có 15 binh sĩ và một khẩu trọng pháo đổ bộ lên bờ để dụ quân trú phòng kéo tới phòng thủ cổng thành phía Nam, nhưng quân binh trên thành chống trả mạnh khiến cho toán quân Bouxin không thể tiến lên. Trước tình hình đó Garnier đích thân dẫn đầu một toán 15 binh sĩ đổ bộ lên bờ trước cửa thành phía Đông, trong khi một toán khác do Bouillet chỉ huy đổ bộ vào phố thị buôn bán của tỉnh Nam Định và ngăn ngừa quân An Nam tấn công đường rút lui toán quân của Bouxin.
 
Dòng 65:
==Trận Cầu Giấy==
{{Bài chính|Trận Cầu Giấy}}
[[HìnhTập tin:Garnier1.jpg|nhỏ|phải|260px|Garnier bị Quân cờ đen phục kích giết chết]]
Ngay sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế phái Trần Đình Túc, Trương Gia Hội cùng hai giáo sĩ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Gia Tô]] là Sohier và Danzelger ra Hà Nội để điều đình với Garnier nhưng Garnier đã cho quân binh đánh chiếm thêm nhiều nơi khác ở Bắc Kỳ. Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định nối nhau thất thủ. Tự Đức liền khiến Tam Tuyên tổng thống Hoàng Tá Viêm sung tiết chế Bắc Kỳ quân vụ và tham tán Tôn Thất Thuyết đem theo 1.000 quân đến đóng ở phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh lo việc phòng ngự. Tuy nhiên, quân tăng phái triều đình ra đến Thanh Hóa thì phải ngưng lại vì thành Ninh Bình đã bị quân Pháp đánh chiếm.