Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ máy Golgi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Human_leukocyte,_showing_golgi_-_TEM.jpg|nhỏ|315px|]]
'''Bộ máy Golgi''' (hay còn được gọi là '''thể Golgi''', '''hệ Golgi''', '''phức hợp Golgi''' hay '''thể lưới''') là một [[bào quan]] được tìm thấy trong phần lớn [[tế bào nhân chuẩn]], kể cả [[thực vật]] và [[động vật]] (nhưng không có ở [[fungus|nấm]]). Nó được [[Camillo Golgi]], một nhà [[giải phẫu học]] người Ý và phát hiện vào năm [[1898]] được đặt tên theo tên của ông. Chức năng chính của bộ máy Golgi là chế biến và bao gói các đại phân tử cho tế bào như protein và lipid.
 
Dòng 7:
 
== Cấu tạo ==
[[HìnhTập tin:Nucleus ER golgi ex.jpg|nhỏ|360px|'''Hình 1:''' Hình ảnh về [[nhân]] tế bào, [[mạng lưới nội chất]] và [[thể Golgi]]: (1) Nhân, (2) Lỗ nhân, (3) Mạng lưới nội chất hạt (RER), (4) Mạng lưới nội chất trơn (SER), (5) [[Ribosome]] trên RER, (6) Các phân tử [[protein]] được vận chuyển, (7) [[Túi tiết]] vận chuyển protein, (8) [[Thể Golgi]], (9) Đầu ''Cis'' của thể Golgi, (10) Đầu ''trans'' của thể Golgi, (11) Phần thân của thể Golgi, (12) Các [[túi tiết]], (13) Màng tế bào, (14) [[Xuất bào]], (15) Tế bào chất, (16) Ngoại bào.]]
 
Thế Golgi được tạo thành bởi các túi màng dẹt xếp chồng lên nhau (còn được gọi là chồng Golgi), sinh ra từ đoạn chuyển tiếp không hạt của lưới nội sinh chất có hạt. Mỗi bộ có từ 5 đến 8 túi, tuy nhiên người ta cũng từng quan sát thấy bộ Golgi có đến 60 túi. Xung quanh chồng túi chính là một số lượng lớn các túi cầu (nang), nảy chồi ra từ chồng túi.