Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngao Bái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Oboi.jpg|250px|nhỏ|phải|Chân dung Ngao Bái]]
== '''Ngao Bái''' hay '''Ngạo Bái''' ([[chữ Mãn Châu]]: [[Hình:oboi.png|16px]]; {{zh|s=鰲拜|t=鼇拜|p=Áobài}}) ([[1610]]?-[[1669]]) là một viên tướng [[người Mãn|người Mãn Châu]] của [[nhà Thanh]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ngao Bái chính là Mãn Châu đệ nhất [[dũng sĩ]] ([[Ba Đồ Lỗ]]) dưới thời vua [[Khang Hi]], tham gia chinh chiến từ thời [[Hoàng Thái Cực]], Ngao Bái với sức khỏe vốn có, sự dũng cảm thiện chiến, tàn bạo đã lập không ít công lao cho người Mãn Châu cũng như nhà Thanh trong việc xâm lăng [[hướng Nam|phương Nam]]. Dưới triều Khang Hi, ông là một trong tứ trụ đại thần quyền cao, chức trọng. ==
 
== Thân Thếthế ==
== '''Ngao Bái''' hay '''Ngạo Bái''' ([[chữ Mãn Châu]]: [[Hình:oboi.png|16px]]; {{zh|s=鰲拜|t=鼇拜|p=Áobài}}) ([[1610]]?-[[1669]]) là một viên tướng [[người Mãn|người Mãn Châu]] của [[nhà Thanh]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ngao Bái chính là Mãn Châu đệ nhất [[dũng sĩ]] ([[Ba Đồ Lỗ]]) dưới thời vua [[Khang Hi]], tham gia chinh chiến từ thời [[Hoàng Thái Cực]], Ngao Bái với sức khỏe vốn có, sự dũng cảm thiện chiến, tàn bạo đã lập không ít công lao cho người Mãn Châu cũng như nhà Thanh trong việc xâm lăng [[hướng Nam|phương Nam]]. Dưới triều Khang Hi, ông là một trong tứ trụ đại thần quyền cao, chức trọng. ==
 
== Thân Thế ==
Ông là cháu của công thần khai quốc của nhà Hậu Kim Phí Anh Đông, gia tộc Qua Nhĩ Giai Thị thuộc Tương Hoàng Kỳ.
 
Hàng 11 ⟶ 10:
Dưới thời Thanh Thái Tông, ông giữ chức vụ Phó Đô Thống Chính Lam Kỳ. Đến thời Thuận Trị Đế, ông giữ chức vụ Cửu Môn Đề Đốc kiêm Kỳ chủ Chính Hồng Kỳ.
 
Năm [[1662]], Khang Hi mới lên 138 tuổi lên ngôi, chính sự do bà nội Hiếu Trang thái hoàng thái hậu và 4 đại thần phụ chính lo liệu. Ban đầu, cả bốn đại thần cùng đọc tấu chương, rồi dâng lên Khang Hi hoặc thái hậu, và nhân danh hoàng đế hoặc thái hậu ban lệnh.
 
Trong số 4 đại thần phụ chính, Ngao Bái là người có nhiều chiến công nhất và được phong thưởng nhiều, nên tỏ ra ngang tàng, coi thường vua nhỏ. Sách Ni tuổi già lắm bệnh nên ngại việc, ít tham gia chính sự; Át Tất Long tính tình mềm mỏng, ngại va chạm, không muốn gây xung đột với người khác; chỉ có Tô Khắc Táp Cáp tính tình thẳng thắn cương trực, thường hay tranh luận với Ngao Bái.