Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Toàn quốc kháng chiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 26:
Phía Pháp đã gây ra nhiều vụ xung đột về cả chính trị lẫn quân sự và không chỉ ở phía nam vĩ tuyến 16. Các vụ xung đột liên tiếp xảy ra ngay ở cả bắc vĩ tuyến 16 do quân Pháp gây hấn: [[Lai Châu]], [[Bắc Ninh]], [[Hải Phòng]], [[Lạng Sơn]], [[Hòn Gai|Hồng Gai]], [[Hải Dương]] và ngay cả tại Thủ đô [[Hà Nội]]. Đặc biệt quân Pháp gây ra nhiều vụ thảm sát ở khu vực Hải Phòng, và các khu [[Thảm sát Hàng Bún|Hàng Bún, Yên Ninh]], Hà Nội.
 
Sau đó, ngày 1918 tháng 12, tướng Pháp [[Molière]] gửi [[Tối hậu thư Molière|hai tối tối hậu thư liên tiếp]] đòi tước vũ khí của bộ đội và tự vệ Việt Nam, nắm quyền kiểm soát thành phố. Trước tình hình đó, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] triệu tập khẩn cấp Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản (bí mật) họp tại [[Hội nghị Vạn Phúc 1946|Vạn Phúc]], [[Hà Đông]]. Hội nghị thông qua quyết định phát động chiến tranh. Đối với Quốc hội, do [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp Việt Nam]] quy định [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] trong trường hợp khẩn cấp có thể phát động chiến tranh mà không cần phải thông qua Nghị viện. Do vậy, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đã bàn bạc với Chính phủ và Ban thường trực Quốc hội và nhanh chóng được đồng ý.
 
20 giờ 3 phút ngày 19 tháng 12 năm 1946, nhà máy điện Yên Phụ bị phá, tiếng súng nổ ra tại Hà Nội. Tiếp đó, ngày [[20 tháng 12]] tại Hang Trầm (huyện Chương Mỹ, Hà Tây), [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] đã phát đi [[Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến]] của Hồ Chủ tịch. Đây được coi là mệnh lệnh phát động kháng chiến và cuộc chiến tranh bắt đầu.