Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu kỳ Milankovitch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 6:
 
==Các chuyển động của Trái Đất==
[[HìnhTập tin:Milankovitch_Variations.png|350px|trái]]
Do Trái Đất tự quay xung quanh trục của nó và quay quanh Mặt Trời trên quỹ đạo, một vài biến thiên chu kỳ đã diễn ra. Mặc dù các đường cong có một lượng lớn các thành phần có dạng hình sin, nhưng rất ít thành phần là chủ yếu. Milankovitch nghiên cứu các thay đổi trong độ lệch tâm, độ nghiêng và tuế sai trong các chuyển động của Trái Đất. Các thay đổi như vậy trong chuyển động và định hướng làm thay đổi lượng và khu vực nhận bức xạ từ Mặt Trời. Các thay đổi trong các khu vực gần cực bắc được coi là quan trọng vì một lượng lớn đất đai có phản ứng với các thay đổi như vậy nhanh hơn nhiều so với các đại dương.
 
===Hình dạng quỹ đạo===
[[HìnhTập tin:eccentricity_zero.gif|nhỏ|Quỹ đạo tròn không có độ lệch tâm.]]
[[HìnhTập tin:eccentricity_half.gif|nhỏ|Ví dụ về quỹ đạo với độ lệch tâm 0,5.]]
 
'''[[Độ lệch tâm]]''' hay hình dạng của quỹ đạo của Trái Đất, dao động từ gần như tròn (độ lệch tâm nhỏ, khoảng 0,005) tới hình elíp vừa phải (độ lệch tâm lớn, khoảng 0,058) và có độ lệch tâm trung bình là 0,028. Thành phần chính của các biến đổi này diễn ra với chu kỳ 413.000 năm (độ biến thiên của độ lệch tâm là ±0,012). Các thành phần khác dao động trong khoảng 95.000 và 136.000 năm và chúng có liên hệ lỏng lẻo trong chu kỳ 100.000 năm (các biến thiên từ -0,03 tới +0,02). Độ lệch tâm hiện tại là 0,017.
Dòng 18:
 
===Độ nghiêng trục tự quay===
[[HìnhTập tin:Earth_obliquity_range.jpg|trái| Khoảng 22,1-24,5° trong độ xiên của Trái Đất.]]
Trục tự quay của Trái Đất có dao động, với sự thay đổi nhỏ khoảng 2,4°. Tuế sai của trục tự quay này diễn ra với chu kỳ khoảng 40.000 năm. Khi độ nghiêng của trục đạt tới 24,5 °, các mùa đông trở nên lạnh hơn và mùa hè trở nên nóng hơn so với khi độ nghiêng chỉ là 22,1 °. Khi độ nghiêng nhỏ hơn thì mùa đông ấm hơn và mùa hè mát hơn.
 
Dòng 25:
Các mùa hè mát hơn sẽ là dấu hiệu cho thấy thời kỳ băng hà bắt đầu vì băng đá sẽ tan ít hơn so với lượng băng và tuyết tạo ra từ mùa đông trước đó.
===Định hướng trục tự quay===
[[HìnhTập tin:Earth_precession.jpg|nhỏ|Chuyển động tuế sai.]]
'''[[Tuế sai]] của các [[điểm phân]]''' là sự thay đổi trong hướng của trục tự quay của Trái Đất tương đối so với Mặt Trời ở thời điểm của điểm cận nhật và viễn nhật.
 
Dòng 56:
 
===Hiệu ứng trội hơn nguyên nhân===
[[HìnhTập tin:Vostok 420ky 4curves insolation.jpg|nhỏ|phải|250px|Dữ liệu 420.000 năm của lõi băng đá từ trạm nghiên cứu [[Vostok, Nam Cực]].]]
 
Các hiệu ứng của các biến thiên này chủ yếu được coi là do các biến thiên trong cường độ chiếu xạ mặt trời lên các phần khác nhau của địa cầu. Các quan sát chỉ ra rằng thay đổi của khí hậu là mạnh hơn nhiều so với các biến đổi được tính toán. Một số các đặc trưng bên trong của hệ thống khí hậu được coi là nhạy cảm với các thay đổi của sự chiếu sáng, sinh ra sự khuyếch đại các phản ứng có [[hiệu ứng dương]] và triệt tiêu các phản ứng có [[hiệu ứng âm]].
Dòng 67:
 
==Các trạng thái hiện tại==
[[HìnhTập tin:orbital_variation.gif|trái|Tính toán các biến thiên quá khứ và tương lai của bức xạ mặt trời ở vĩ độ 65° bắc.]]
 
Lượng bức xạ mặt trời ở bắc bán cầu tại vĩ độ 65° bắc được coi như là có liên quan tới sự diễn ra của thời kỳ băng hà. Các tính toán thiên văn chỉ ra rằng bức xạ mùa hè ở 65° bắc phải tăng dần lên trong 25.000 năm tiếp theo và không có bức xạ mùa hè nào ở 65° bắc giảm đủ mạnh để sinh ra thời kỳ băng hà trong vòng 50.000 - 100.000 năm tiếp theo.