Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Thiên An Môn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 210:
Những vụ biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn gây ảnh hưởng rất nhiều tới danh tiếng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại [[phương Tây]]. Truyền thông phương Tây đã được mời tới để đưa tin cuộc viếng thăm của [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov]] trong tháng 5, và vì thế họ có cơ hội tuyệt vời để đưa tin trực tiếp về cuộc đàn áp của chính phủ thông qua các mạng lưới như [[BBC]] và [[CNN]]. Những người phản kháng cũng nắm lấy cơ hội này, tạo ra các biểu ngữ và biểu tượng được thiết kế đặc biệt cho khán giả truyền hình quốc tế. Việc đưa tin càng dễ dàng hơn nhờ những cuộc xung đột gay gắt trong chính phủ Trung Quốc về cách giải quyết vấn đề. Vì thế báo chí không bị ngăn cản ngay lập tức.
 
Sau này tất cả các mạng truyền thông quốc tế đều bị ra lệnh ngừng đưa tin từ thành phố trongkhi cuộc đàntấn ápcông diễn ra khi chính phủ ngăn cấm tất cả các cuộc truyền tin qua vệ tinh. Các phóng viên đã tìm cách lách luật, đưa tin qua điện thoại. Những đoạn phim nhanh chóng được đưa lậu ra khỏi Trung Quốc, gồm cả hình ảnh "[[Người biểu tình vô danh]]". Mạng truyền thông duy nhất ghi được một số hình ảnh trong đêm là [[TVE]]<ref>[http://www.elperiodico.com/default.asp?idnoticia_PK=431384 Interview with Eugenio Bregolat, Spanish ambassador in Beijing during the Tiananmen Square protests] {{es icon}} (2007-08-09)</ref><ref>{{chú thích báo |author=Eugenio Bregolat |title=TVE in Tiananmen |url=http://www.lavanguardia.es/free/edicionimpresa/res/20070604/51357369255.html |publisher=[[La Vanguardia]] |date = ngày 4 tháng 6 năm 2007 |accessdate = ngày 4 tháng 9 năm 2007 |language=tiếng Tây Ban Nha}}</ref>.
 
Phóng viên [[CBS]] [[Richard Roth]] và người quay phim của mình đã bị tống giam trong cuộc đàn áp. Roth bị bắt khi đang đưa tin từ quảng trường qua điện thoại di động. Với giọng nói như đang phát điên, mọi người nghe được anh ta kêu những tiếng giống như "Ôi, không! Ôi, không!" trước khi điện thoại bị tắt. Sau này anh ta đã được thả ra, chỉ bị thương nhẹ trên mặt sau một cuộc ẩu đả với các nhân viên an ninh Trung Quốc đang tìm cách tịch thu chiếc điện thoại. Roth sau này đã giải thích thực tế anh ta nói, "Đi thôi!"
 
Cuộc đàndập áptắt cuộc biểu tình đã được truyền thông phương Tây lan truyền với đoạn video và những bức ảnh nổi tiếng về một người đàn ông đơn độc mặc áo sơ mi trắng đứng trước một đoàn xe tăng đang tiến vào Quảng trường Thiên An Môn. Được chụp ngày [[5 tháng 6]] khi đoàn xe đang đi trên giao lộ thuộc [[Đại lộ Trường An]], với hình ảnh một người không vũ khí đứng ở giữa đường, cản bước đoàn xe tăng. Anh ta được cho là đã nói: "Tại sao các anh lại ở đây? Các anh không mang lại gì ngoài sự nghèo khổ." Khi người lính lái tăng tìm cách đi vòng tránh, "[[Người biểu tình vô danh]]" tiếp tục cản đường. Anh ta tiếp tục đứng trước đoàn tăng trong một khoảng thời gian, sau đó leo lên tháp pháo chiếc xe dẫn đầu và nói chuyện với những người lính bên trong. Sau khi quay về vị trí chặn đường, anh ta bị những người xung quanh kéo ra, có lẽ họ sợ anh ta sẽ bị bắn hay bị đè nát. ''[[Time (tạp chí)|Time Magazine]]'' đã đặt cho anh cái tên "Người biểu tình vô danh" và sau này coi anh là một trong 100 người có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20. Bản tin ngắn trên tờ ''[[Sunday Express]]'' của Anh đã cho rằng đây là sinh viên Vương Duy Lâm, 19 tuổi, tuy nhiên, sự chân thực của tin này còn đang bị nghi ngờ. Điều gì đã xảy ra với "Người biểu tình vô danh" sau cuộc phản kháng vẫn chưa được biết. Trong một bài phát biểu trước President's Club năm 1999, Bruce Herschensohn — cựu phó trợ lý đặc biệt của [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]] [[Richard Nixon]] — đã thông báo rằng anh ta đã bị [[tử hình|hành quyết]] 14 ngày sau đó. Trong cuốn ''Red China Blues: My Long March from Mao to Now'' (Những nỗi buồn Trung Quốc Cộng sản: Cuộc Trường chinh của tôi từ Mao tới Hiện tại), [[Jan Wong]] đã viết rằng người này vẫn đang sống và giấu mặt tại Trung Quốc đại lục. Trong ''Tử Cấm Thành'', tác gia viết cho trẻ em người [[Canada]] William Bell tuyên bố rằng người đàn ông đó tên là Vương Ái Dân và đã bị giết hại ngày [[9 tháng 6]] sau khi bị bắt giam. Tuyên bố chính thức cuối cùng từ phía chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về "Người biểu tình vô danh" là của [[Giang Trạch Dân]] trong một cuộc phỏng vấn năm 1990 với [[Barbara Walters]]; khi được hỏi về "Người biểu tình vô danh", Giang đã trả lời "chàng thanh niên đó không bao giờ, không bao giờ bị giết."
 
Những hình ảnh về vụ biểu tình - cùng với sự sụp đổ của [[chủ nghĩa cộng sản]] xảy ra cùng thời gian ấy tại [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] và [[Đông Âu]] - đã góp phần mạnh mẽ hình thành nên các quan điểm và chính sách của phương Tây với Trung Quốc trong [[thập niên 1990]] và trong cả thế kỷ 21. Các sinh viên biểu tình nhận được nhiều cảm tình từ phương Tây. Hầu như ngay lập tức, cả [[Hoa Kỳ]] và [[Cộng đồng Kinh tế châu Âu]] thông báo một lệnh [[cấm vận vũ khí]], và hình ảnh một quốc gia đang cải cách cũng như một đồng minh giá trị chống lại Liên bang Xô viết của Trung Quốc đã bị thay thế bằng một [[chủ nghĩa độc tài|chế độ độc tài]]. Các cuộc phản kháng tại Thiên An Môn thường dẫn tới các cuộc tranh luận về [[Tự do thương mại|tự do hóa thương mại]] với Trung Quốc lục địa và bởi [[Blue Team]] của Hoa Kỳ như một bằng chứng rằng chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một mối đe doạ với hòa bình thế giới và các lợi ích của Hoa Kỳ.
Dòng 223:
[[Hình:UBC Goddess of Democracy statue 2009.jpg|thumb|150px|Một bức tượng bản sao của Nữ thần dân chủ, đặt trong khuôn viên Đại học University of British Columbia, Vancouver, Canada]]
Các học giả đã chỉ ra rằng tuy nhiều người ở châu Âu và châu Mỹ đánh giá các sự kiện đó theo các quan điểm văn hóa của riêng họ, phong trào này không tách biệt khỏi văn hóa Trung Quốc là khởi nguồn của nó. Đây không phải là một cuộc thể hiện của chủ nghĩa tự do tư sản mang hơi hướng dân chủ kiểu phương Tây<ref name="Bailey">{{chú thích sách |title=China in the Twentieth Century |author=Paul John Bailey |date=2001 |publisher=Blackwell Publishers, Inc. |location=Oxford, UK}}</ref>. Như một nhà sử học đã lưu ý "''Các sinh viên đưa nguyên tắc thống nhất lên trên tất cả các quy luật chính khác, trong khi nhận thức về dân chủ của họ không cho phép một sự cạnh tranh tự do giữa các ý tưởng khác nhau và chính nó mang khuynh hướng chủ nghĩa ưu thế. Theo nhiều cách các sinh viên trong sự kiện năm 1989, như các học giả Khổng giáo truyền thống, tiếp tục chấp nhập rằng quyền chỉ huy xã hội thuộc về một nhóm ưu thế có đạo đức và có giáo dục''"<ref name="Bailey"/>. Một poster được treo lên trong những cuộc biểu tình tháng 4 thể hiện tình cảm chung của những người biểu tình rằng người dân nông thôn không phải là lực lượng nắm quyền lực hàng đầu mà "''ít nhất các công dân đô thị, các trí thức và các thành viên Đảng Cộng sản đã sẵn sàng cho dân chủ như bất kỳ một công dân nào sẵn sàng sống trong các xã hội dân chủ. Vì thế chúng ta phải tiến hành dân chủ toàn diện bên trong Đảng Cộng sản và bên trong các vùng đô thị''"<ref name="Bailey"/>. Chủ nghĩa ưu thế thành thị này đã làm ảnh hưởng tới việc khuấy động phong trào tại các vùng nông thôn<ref name="Bailey"/>.
 
Lãnh đạo của Singapore, ông [[Lý Quang Diệu]] cho rằng chính sách trấn áp của Trung Quốc là cần thiết trong điều kiện của nước này để duy trì trật tự và luật pháp, nếu không đất nước rộng lớn này sẽ vỡ tan thành nhiều mảnh bởi các lực lượng cát cứ địa phương:
:"''Tôi hiểu [[Đặng Tiểu Bình]] khi ông ấy nói, nếu phải bắn, hãy bắn ngay... Bởi vì nhiều khả năng Trung Quốc sẽ đại loạn trong 100 năm tới. Đặng hiểu, ông ấy thả lỏng dần dần. Không có Đặng, Trung Quốc đã vỡ tan."''<ref>Lee Kuan Yew: The Grand Master's Insights on China, the United States, and the World, The Future of Democracy, Kuan Yew Lee, Graham Allison, Robert D. Blackwill, Ali Wyne, MIT Press, 2012</ref>".
 
=== Ảnh hưởng trên các khuynh hướng chính trị trong nước ===
Các cuộc biểu tình trên Quảng trường Thiên An Môn đã làm mất đi quan niệm tự do hóa chính trị đang phát triển trong dân chúng hồi cuối thập niên 1980; vì thế, nhiều cải cách dânchính chủtrị được đề xuất trong thập niên 1980 đã bị bãi bỏ. Dù có đã có một số quyền tự do cá nhân được ban hành từ thời điểm đó, những cuộc tranh luận về những sự thay đổi cơ cấu trong chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và vai trò của Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn là một chủ đề cấm kỵ.
 
Tại [[Hồng Kông]], các cuộc biểu tình trên Quảng trường Thiên An Môn đã dẫn tới những lo ngại rằng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sẽ không thực hiện các cam kết [[một quốc gia, hai chế độ]] khi nhận lại hòn đảo này năm 1997. Một hậu quả của nó là việc vị toàn quyền mới, [[Chris Patten]], đã tìm cách mở rộng quyền cho Hội đồng Lập pháp Hồng Kông dẫn tới sự xích mích với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Đã có những cuộc thắp nến tưởng niệm thu hút hàng chục nghìn người ở Hồng Kông hàng năm từ năm 1989 và những cuộc tưởng niệm đó vẫn tiếp tục diễn ra sau khi quyền lực đã được chuyển giao cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1997.
Hàng 253 ⟶ 250:
 
== Các vấn đề liên quan tới Sự kiện Thiên An Môn ngày nay ==
===Quan Chủđiểm đề cấm tại Lục địavề Trung Quốc thống nhất===
Lãnh đạo của Singapore, ông [[Lý Quang Diệu]] cho rằng chính sách trấn áp của Trung Quốc là cần thiết trong điều kiện của nước này để duy trì trật tự và luật pháp, nếu không đất nước rộng lớn này sẽ vỡ tan thành nhiều mảnh bởi các lực lượng cát cứ địa phương:
:"''Tôi hiểu [[Đặng Tiểu Bình]] khi ông ấy nói, nếu phải bắn, hãy bắn ngay... Bởi vì nhiều khả năng Trung Quốc sẽ đại loạn trong 100 năm tới. Đặng hiểu, ông ấy thả lỏng dần dần. Không có Đặng, Trung Quốc đã vỡ tan."''<ref>Lee Kuan Yew: The Grand Master's Insights on China, the United States, and the World, The Future of Democracy, Kuan Yew Lee, Graham Allison, Robert D. Blackwill, Ali Wyne, MIT Press, 2012</ref>".
 
[[Tập tin:200401-beijing-tianan-square-overview.jpg|nhỏ|450px|Quảng trường Thiên An Môn nhìn từ cổng Thiên An năm 2004.]]
Những vấn đề quanh sự kiện vẫn là một chủ đề cấm bởi chính phủ Trung Quốc, tuy một nhà chức trách Trung Quốc nói rằng "đây không phải một chủ đề nhạy cảm" và không nhạy cảm bằng cuộc [[Cách mạng văn hóa|Cách mạng Văn hóa]]<ref name=exchange>Damon Pang, [http://www.thestandard.com.hk/news_detail.asp?pp_cat=11&art_id=44860&sid=13700289&con_type=1&d_str=20070521&sear_year=2007 `Massacre' remarks trigger sharp exchange at City Forum], [[The Standard]], ngày 21 tháng 5 năm 2007</ref>. Trong khi thông tin về Cách mạng Văn hóa có thể thấy trên sách báo, trang web của chính phủ Trung Quốc thì sự kiện này hoàn toàn bị biến mất trên các phương tiện truyền thông của chính phủ Trung Quốc.
 
Tuy nhiên, các chương trình đưa tin tại Trung Quốc chỉ coi việc đàntrấn áp là một hành động cần thiết để đảm bảo sự ổn định. Với giới trẻ Trung Quốc, thông thường họ không biết gì về những người biểu tình trên Quảng trường Thiên An Môn<ref>[http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/tankman/view/ The Tank Man], ''Part 6:The Struggle to Control Information'', Frontline, ngày 11 tháng 4 năm 2006</ref>. Hàng năm, có một cuộc tuần hành lớn tại Hồng Kông, nơi mọi người tưởng niệm các nạn nhân và yêu cầu Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thay đổi quan điểm chính thức của mình. Những bức thư thỉnh cầu về vụ việc vẫn thỉnh thoảng xuất hiện, đáng chú ý nhất là của Tiến sĩ Tưởng Ngạn Vĩnh và [[Những bà mẹ Thiên An Môn]], một tổ chức được bà mẹ của một trong những nạn nhân bị giết hại năm 1989 lập ra để các gia đình tìm kiếm sự thực, sự bồi thường cho những đứa con đã mất, và quyền nhận quà tặng, đặc biệt là từ nước ngoài<ref>[http://web.archive.org/web/20061018094212/http://www.iht.com/articles/2006/05/29/news/china.php Relatives of dead at Tiananmen seek review], The Associated Press, International Herald Tribune, ngày 31 tháng 5 năm 2006</ref>. Quảng trường Thiên An Môn được tuần tra chặt chẽ trong ngày kỷ niệm mùng [[4 tháng 6]] hàng năm để ngăn chặn bất kỳ hành động tưởng niệm nào có thể diễn ra tại đây.
 
Những bức thư thỉnh cầu về vụ việc vẫn thỉnh thoảng xuất hiện, đáng chú ý nhất là của Tiến sĩ Tưởng Ngạn Vĩnh và [[Những bà mẹ Thiên An Môn]], một tổ chức được bà mẹ của một trong những nạn nhân bị giết hại năm 1989 lập ra để các gia đình tìm kiếm sự thực, sự bồi thường cho những đứa con đã mất, và quyền nhận quà tặng, đặc biệt là từ nước ngoài<ref>[http://web.archive.org/web/20061018094212/http://www.iht.com/articles/2006/05/29/news/china.php Relatives of dead at Tiananmen seek review], The Associated Press, International Herald Tribune, ngày 31 tháng 5 năm 2006</ref>. Quảng trường Thiên An Môn được tuần tra chặt chẽ trong ngày kỷ niệm mùng [[4 tháng 6]] hàng năm để ngăn chặn bất kỳ hành động tưởng niệm nào có thể diễn ra tại đây.
 
Sau khi chính phủ trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cải tổ nhân sự năm 2004, nhiều thành viên nội các đã đề cập tới sự kiện Thiên An Môn. Tháng 10 năm 2004, trong chuyến thăm của Chủ tịch nước [[Hồ Cẩm Đào]] tới Pháp, ông đã lặp lại rằng "chính phủ tiến hành biện pháp kiên quyết để dẹp yên cơn bão chính trị năm 1989, và cho phép Trung Quốc có một chính phủ ổn định". Ông nhấn mạnh rằng quan điểm của chính phủ về sự kiện này sẽ không thay đổi.