Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Thiên An Môn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 167:
 
Sau cuộc trấn áp tại Bắc Kinh ngày [[4 tháng 6]], những cuộc phản kháng tiếp tục diễn ra ở Trung Quốc lục địa trong nhiều ngày nữa. Có những cuộc biểu tình lớn tại Hồng Kông, nơi người dân mặc đồ đen tham gia biểu tình. Có những cuộc biểu tình tại [[Quảng Châu]], và có những cuộc biểu tình lớn tại Thượng Hải và một cuộc tổng đình công. Cũng có những cuộc biểu tình tại các nước khác với nhiều người đeo băng tang đen. Tuy nhiên, chính phủ nhanh chóng giành lại quyền kiểm soát. Dù không có thông báo về những vụ giết hại với số lượng lớn khi các cuộc biểu tình chấm dứt ở những thành phố khác, một cuộc thanh trừng chính trị đã diễn ra trong đó các quan chức chịu trách nhiệm về việc tổ chức hay tha thứ cho những cuộc biểu tình đều bị mất chức, và các lãnh đạo cuộc biểu tình bị tống giam.
 
Lãnh đạo của Singapore, ông [[Lý Quang Diệu]] cho rằng vụ dập tắt biểu tình mau lẹ này của Trung Quốc là cần thiết để duy trì trật tự và luật pháp, nếu không đất nước rộng lớn này sẽ sớm tan vỡ thành nhiều mảnh bởi các lực lượng nổi dậy cát cứ ở các địa phương:
:"''Tôi hiểu [[Đặng Tiểu Bình]] khi ông ấy nói, "nếu phải bắn, hãy bắn ngay"... Bởi vì nhiều khả năng Trung Quốc sẽ đại loạn trong 100 năm tới. Đặng hiểu, ông ấy thả lỏng dần dần. Không có Đặng, Trung Quốc đã vỡ tan."''<ref>Lee Kuan Yew: The Grand Master's Insights on China, the United States, and the World, The Future of Democracy, Kuan Yew Lee, Graham Allison, Robert D. Blackwill, Ali Wyne, MIT Press, 2012</ref>".
 
== Số người chết ==