Khác biệt giữa bản sửa đổi của “John Bartram”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 40:
 
== Mối liên hệ với các nhà thực vật học khác ==
[[ImageTập tin:John Bartram House.JPG|thumbnhỏ|rightphải|300px|Nhà của John Bartram ở Philadelphia, PA, khoảng 1919]]
Bartram trở thành một mắt xích đặc biệt trong việc đưa các loại hạt giống từ Tân Thế Giới đến những người làm vườn châu Âu: nhiều giống cây và hoa ở Bắc Mỹ được giới thiệu để trồng tại châu Âu bằng con đường này. Bắt đầu từ năm 1733, công việc của Bartram nhận được sự trợ giúp của đồng nghiệp đồng thời là thương gia người Anh [[Peter Collinson (nhà thực vật học)|Peter Collinson]]. Collinson vốn là người yêu hoa và là người ủng hộ giáo phái Quaker, và là thành viên của Hội Hoàng gia, ông còn có mối quan hệ khá thân thiết với chủ tịch của hội này là ông Hans Sloane. Collinson chia sẻ những giống cây mới của Bartram với những người bạn của mình và những người làm vườn. Ban đầu bộ sưu tập của Bartram được chuyển tới Lord Petre, [[Philip Miller]] làm việc tại [[Vườn Thảo dược Chelsea]], [[Mark Catesby]], Công tước xứ Richmond, và Công tước xứ Norfolk. Trong thập niên 1730, [[Robert James Petre, 8th Baron Petre]] của Thorndon Hall, Essex, là người sưu tập hàng đầu các giống cây cỏ Bắc Mỹ ở châu Âu. Tuy nhiên cái chết bất ngờ của Earl Petre và năm 1743 dẫn tới bộ sưu tập đồ sộ các giống cây Bắc Mỹ của ông bị bán đấu giá cho Woburn, Goodwood cùng với nhiều bất động sản tại Anh; sau sự kiện này Collinson trở thành người đại diện chính của Bartram ở Luân Đôn.
 
Dòng 106:
 
{{DEFAULTSORT:Bartram, John}}
[[CategoryThể loại:sinh 1699]]
[[CategoryThể loại:mất 1777]]
[[CategoryThể loại:Nhà thực vật học Hoa Kỳ]]
[[CategoryThể loại:Nhà thực vật học hoạt động ở Bắc Mỹ]]
[[CategoryThể loại:Người Mỹ Quaker]]
[[CategoryThể loại:Quaker mất trong khoảng thời gian 1700 và 1799]]
[[CategoryThể loại:Thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển]]
 
[[an:John Bartram]]