Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kính hiển vi quang học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
'''''Kính hiển vi quang học''''' là một loại [[kính hiển vi]] sử dụng [[ánh sáng|ánh sáng khả kiến]] để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các [[thấu kính]] thủy tinh. Kính hiển vi quang học là dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến nhất. Các kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp bằng mắt nhìn qua thị kính, nhưng các kính hiện đại hiện nay còn được gắn thêm các CCD camera hoặc các phim ảnh quang học để chụp ảnh.
[[FileTập tin:Microscope-optical path.svg|nhỏ|phải|400px|Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của một kính hiển vi quang học.]]
==Lịch sử==
Bằng chứng lịch sử ban đầu liên quan đến sự ra đời của kính hiển vi quang học là công bố về khả năng phóng đại các vật thể bằng các kính phóng đại trong cuốn ''Books of Optics'' vào năm 1021 bởi [[Ibn al-Haytham]] (Alhazen). Sau khi cuốn sách này được xuất bản, [[Roger Bacon]] ở [[Anh quốc]] đã lý giải và mô tả cơ chế của việc phóng đại này vào [[thế kỷ 13]], và dẫn đến sự phát triển của kính lúp phóng đại ở [[Italia]] <ref>{{citation|last1=Kriss|first1=Timothy C.|last2=Kriss|first2=Vesna Martich|title=History of the Operating Microscope: From Magnifying Glass to Microneurosurgery|journal=Neurosurgery|volume=42|issue=4|pages=899–907|date=April 1998|doi=10.1097/00006123-199804000-00116}}</ref>.
Dòng 9:
 
==Cấu tạo và hoạt động==
[[FileTập tin:Optical microscope nikon alphaphot.jpg|nhỏ|phải|300px|Hình ảnh một kính hiển vi với số đánh thể hiện vị trí các bộ phận.]]
 
Một kính hiển vi quang học gồm có nhiều bộ phận, có thể chia thành các phần như sau: