Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lục địa Á-Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 19:
'''Lục địa Á-Âu''' hay '''Lục địa Âu-Á''' (còn được viết là '''đại lục Á Âu''' hay '''đại lục Âu Á''') là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm [[châu Âu]] và [[châu Á]]. Phần lớn nằm ở [[Đông bán cầu|Đông]] và [[Bắc bán cầu]], [[lục địa]] Á Âu có thể được coi là một [[siêu lục địa]], một phần của siêu lục địa lớn hơn là [[đại lục Phi-Á Âu]]. Trong [[kiến tạo địa tầng]], [[mảng kiến tạo Á Âu]] bao gồm châu Âu và phần lớn châu Á, nhưng không bao gồm [[tiểu lục địa Ấn Độ]], [[tiểu lục địa Ả Rập]] và khu vực phía đông của [[dãy Cherskiy]] tại [[Sakha]]. Thuật ngữ ''Eurasia'' (Á Âu) còn được sử dụng trong chính trị quốc tế như là phương thức trung lập để chỉ các tổ chức hay các sự vụ liên quan đến các quốc gia hậu Xô viết, cụ thể là [[Nga]], các nước cộng hòa [[Trung Á]] và các nước cộng hòa vùng [[Kavkaz]].
{|
|[[HìnhTập tin:LocationEurasia.png|nhỏ|300px|trái|Bản đồ lục địa Á Âu]]
|-
| [[HìnhTập tin:Earth_Eastern_Hemisphere.jpg|300px|nhỏ|trái|Bộ phận Phi-Á Âu của [[Trái Đất]].]]
|}
Nhiều người Âu không có ý niệm về lục địa Á-Âu, thông thường coi châu Âu và châu Á là các lục địa tách rời, với đường phân chia dọc theo [[biển Aegean]], [[Dardanelles]], [[Bosphorus]], [[biển Đen]], [[dãy núi Kavkaz]], [[biển Caspi]], [[sông Ural]] và [[dãy Ural]], và thuật ngữ này phổ biến trên khắp thế giới, thậm chí ''châu Á'' chứa nhiều khu vực và nhiều nền văn hóa đa dạng cũng như châu Âu, và chúng cũng tách rời về mặt địa lý và khác biệt nhau giống như ở châu Âu. Từ quan điểm hiện đại, lục địa với ít lý do nhất để công nhận tách biệt chính là châu Âu, và trong giới khoa học nói chung người ta coi châu Âu và châu Á là đại lục Á-Âu.