Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyển mạch kênh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:noichuyenmach.gif|nhỏ|350px|Minh hoạ cách truyền thông tin của kỹ thuật [[Nối-chuyển mạch]]]]
 
'''Chuyển mạch kênh''', hay ngắn gọn hơn '''chuyển mạch''', là một kỹ thuật [[nối-chuyển]] truyền thống được dùng rộng rãi để kiến tạo các mạng điện thoại. Kỹ thuật này hoàn tất một đường liên lạc thông tin cố định từ nguồn đến đích. Kế đến, thông tin (thường là dạng tín hiệu âm thanh) sẽ được chuyển trong đường nối. Sau khi hoàn tất, hay khi có lệnh huỷ bỏ thì đường nối này sẽ bị cắt. <BR>Các '''[[nối chuyển#NODE|nút]]''' trong mạng kiểu này còn được gọi là '''trung tâm nối-chuyển''' hay '''trung tâm chuyển mạch''' (''switching center'').
 
== Phương thức hoạt động cơ bản==
[[imageTập tin:Chuyenmach.gif|nhỏ|150px|phải|Kỹ thuật nối-chuyển mạch]]
* Mạng chuyển mạch có thể bao gồm nhiều nút (hay trạm nối dây). Mỗi nút và mỗi đầu cuối đều được địa chỉ hoá.
* Nguồn gửi thông tin sẽ yêu cầu nối mạng tới một địa chỉ đích.
Dòng 27:
== Các kiểu kiến trúc của thiết bị chuyển mạch ==
===Crossbar ===
[[imageTập tin:phanbo.jpg|nhỏ|170px|trái|Mạng phân bố với 8 ngõ vào]]
Còn có các tên gọi là '''bộ chuyển mạch thanh chéo''', '''bộ chuyển mạch điểm chéo''' (''crosspoint switch'') hay '''mạng phân bố'''. Đây là bộ chuyển mạch có n đường vào và n đường ra (như vậy nó có <math>n^2</math> '''điểm chéo'''). Với một mạng phân bố như vậy thì các ngõ vào đều có thể nối đồng thời với một ngõ ra riêng biệt nếu hai ngõ vào bất kì không đòi hỏi cùng một ngõ ra xác định.<BR>
Một điểm yếu của kiểu thiết kế này là số điểm chéo sẽ tăng nhanh theo số đầu vào. Nếu không kể các điểm tự nối mạch (trên đường chéo của hình) thì cần ít nhất đến n(n-1)/2 điểm chéo. Điều này không thực tế cho việc chế tạo các mạch tích hợp trong trường hợp có quá nhiều ngõ vào và ngõ ra (ứng với con chíp có số chân vào và chân ra cũng nhiều như vậy!).<BR>Do đó, các thiết bị kiểu này chỉ hợp để dùng trong các văn phòng nhỏ.
 
=== Space division ===
[[imageTập tin:phankhoang.jpg|nhỏ|200px|phải|Bộ chuyển mạch phân khoảng với 8 ngõ vào]]
Hay còn gọi là '''bộ chuyển mạch phân khoảng'''. Đây là một kết hợp của nhiều bộ chuyển mạch điểm chéo để hình thành một thiết bị nối-chuyển có nhiều tầng.<BR>Về tổng quát thiết bị này cũng có N ngõ vào và N ngõ ra, và nó bao gồm nhiều bộ chuyển mạch điểm chéo. Mỗi chuyển mạch điểm chéo có n ngõ vào và m ngõ ra hoặc N/n ngõ vào và N/n ngõ ra. Với cách thiết kế này thì số lượng điểm chéo cần thiết sẽ ít hơn. Tuy nhiên, nó cũng có chỗ yếu là có thể xảy ra tình trạng tắt nghẽn.<BR>Theo hình minh hoạ, giả sử thiết bị chuyển mạch có 16 ngõ vào, 16 ngõ ra và cấu tạo từ các bộ chuyển mạch điểm giao kiểu 4 chân vào 3 chân ra và các bộ có 4 chân vào 4 chân ra (tổng cộng sẽ cần tới 11 chuyển mạch điểm giao) và có cả thảy 3 ba tầng. Như vậy ở tầng giữa chỉ nhận được tối đa 12 ngõ vào và nếu như có hơn 12 yêu cầu nối mạch cùng lúc thì tắt nghẽn chắc chắn xảy ra.
 
=== Time division ===
[[HìnhTập tin:phanthoi.jpg|nhỏ|330px|trái|Bộ chuyển mạch phân thời với 4 ngõ vào]]
Còn gọi là '''bộ chuyển mạch phân thời'''. Khác với các thiết kế trên, n ngõ vào được đọc quét theo một dãy thứ tự và xếp thành một khung với n chỗ trống bằng cách dùng kĩ thuật đa hợp (''multiplexer''). Mỗi chỗ trống có k [[bit]]. Bộ phận quan trọng nhất của bộ chuyển mạch này là '''bộ hoán đổi khe thời gian''' có nhiệm vụ nhận vào các khung và chuyển thành các khung ra đã được xếp lại thứ tự. Sau cùng chúng được gửi tới các ngõ ra theo thứ tự mới đó bằng kỹ thuật phân đa kênh (''demultiplexer'').<BR> Theo hình minh họa, cho bộ chuyển mạch phân thời với 4 ngõ vào 4 ngõ ra, thì các ngõ vào được nối với các ngõ ra như sau:
{| border="1" style="border-collapse: collapse;"