Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Nhật Duật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 59:
Sau một thời gian tránh thế mạnh của địch, dùng kế vườn không nhà trống ở kinh thành Thăng Long và các vùng lân cận khiến quân Nguyên bị thiếu lương thảo, hai vua Trần (thượng hoàng Trần Thánh Tông, hoàng đế Trần Nhân Tông) và Quốc công Tiết chế Hưng Đạo vương [[Trần Quốc Tuấn]] bắt đầu phản công.<ref name="chientranhvequoc1285"/> Cuối [[tháng 4]] năm [[1285]], Chiêu Văn vương bàn với Hưng Đạo vương đánh quân Nguyên một trận ở cửa Hàm Tử. Để phá vỡ nhuệ khí quân Nguyên, Trần Nhật Duật tuyển nhiều người Trung Quốc của [[nhà Tống]] cũ vào đạo quân của ông. Ông còn cho người Tống là Triệu Trung làm gia tướng. Số quân này mặc sắc phục nước, cầm cung tên đi đầu trận tuyến, chiến đấu rất hăng. Thượng hoàng [[Trần Thánh Tông]] sợ quân sĩ tưởng quân Tống của Nhật Duật là lính người Hoa của quân Nguyên, nên sai người đi dặn rằng: ''"Đó là quân Thát của Chiêu Văn đấy, phải nhận kỹ chúng"''. Quân Nguyên cho là Đại Việt được người Tống giúp, nên rất hoảng loạn, phải tháo chạy tan tác. Trong sách [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]], sử gia [[Ngô Sĩ Liên]] nhận định: ''"Công đánh giặc Nguyên, Nhật Duật lập được nhiều hơn cả"''.{{sfn|Nhiều tác giả|1993|pp=193-194.}}{{sfn|Phan Huy Chú|2007a|p=370}}
 
Trong Bài ký Chuôngchuông quán Thông Thánh ở Bạch Hạc (''Bạch Hạc Thông Thánh quán chung ký''), đạo sĩ người Tống là Hứa Tông Đạo, người đã di cư sang Đại Việt năm 1276 và là môn khách của Trần Nhật Duật, có mô tả chiến công của Trần Nhật Duật trong cuộc chiến năm 1285:<ref>[https://vi.wikisource.org/wiki/B%E1%BA%A1ch_H%E1%BA%A1c_Th%C3%B4ng_Th%C3%A1nh_qu%C3%A1n_chung_k%C3%BD Bạch Hạc Thông Thánh quán chung ký - Wikisource]</ref>
:''"Cuối đông năm Giáp thân (1284)Thân, giặc Bắc đến xâm lược!. Lúc đóấy, Khai quốcQuốc vương trấn thủ các lộ Tuyên-quang. NgàyQuang ; ngày thượng nguyên năm [[1285|Ất Dậu (1285)]], vương cùng Hứa Tông Đạo cắt tóc thề trước thần linh trên sông Bạch Hạc: sẽ đem hết lòngtận trung báo ơn vuachúa thượng. Rồi đemđốc quânsuất tả hữu, một mình một ngựa xongxông lên phía trước. Vừa qua vùng Man Lão, quân Thát đã đến sau, trong vòng tám khắc, hai bên không gặp nhauđụng. Vương đếnĐến thẳng trước vuangự, chầu hầu bên hữu ngự giá, rồi tập hợp quân sĩ, chém đầu [[Toa Đô]]. Trung tuần tháng trọng hạ, quân Thát thua chạy, đều nhờ vào phúc ấm của thần vương vậy."''.
:''"Trung tuần tháng Năm, quân Thát thua chạy. Đó là đều nhờ vào phúc ấm của thần vương vậy."''
 
Các bộ chính sử của Việt Nam như [[Đại Việt Sử ký Toàn thư]], [[Việt sử tiêu án]], [[Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục]],... không chép gì về vai trò của Trần Nhật Duật trong cuộc [[Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3|kháng chiến chống Nguyên]] năm 1287-1288. Các bộ sử Trung Quốc như [[Nguyên sử]] và [[An Nam chí lược]] cũng chỉ cung cấp thông tin sơ lược rằng ông là người chỉ huy 4 vạn quân Đại Việt ở cửa Mộc Ngột ([[Việt Trì]]). Tháng 11 âm lịch năm 1287, cánh quân Nguyên của Hữu thừa Aruq (Ái Lỗ), gồm 6 nghìn người, từ Trung Khánh (Côn Minh, Vân Nam) qua La La, Bạch Y tiến vào Đại Việt. Trần Nhật Duật xua quân đánh lại Aruq. Hai bên giao chiến tất cả 18 trận trong suốt 3 tháng. Quân Nguyên thắng lợi, lấy được 87 thuyền chiến và giết hại hai tướng Đại Việt là Lê Thạch, Hà Anh.{{sfn|Lê Tắc|1961|p=39}}<ref name="chientranhvequoc1288"/> Tuy nhiên, sử gia thế kỷ 21 [[Lê Mạnh Thát]] kiến giải rằng:<ref name="chientranhvequoc1288">{{harvnb|Lê Mạnh Thát|1999|loc=chương IV: [http://thuvienhoasen.org/p59a12912/phan-i-nghien-cuu-ve-tran-nhan-tong-chuong-iv-vua-tran-nhan-tong-va-cuoc-chien-tranh-ve-quoc-nam-1288 "Vua Trần Nhân Tông Và Cuộc Chiến tranh Vệ Quốc Năm 1288"]}}</ref>