Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tài chính châu Á 1997”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Dòng 90:
Chính phủ nhiều nước đang phát triển cho rằng các dòng vốn [[đầu tư gián tiếp nước ngoài]] và vốn [[vay ngân hàng nước ngoài]] có thể đem lại những tác động bất lợi với nền kinh tế của họ. Do đó, nhiều chính phủ đã ban hành những quy chế nhằm điều tiết các dòng vốn này.<ref>Xem Nguyễn Hồng Sơn chủ biên (2005), ''Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn tư nhân gián tiếp nước ngoài ở một số nước đang phát triển'', Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.</ref>
 
Bên cạnh đó, những thỏa thuận ở cấp khu vực nhằm phát triển một hệ thống phòng ngừa khủng hoảng tái diễn đã được thúc đẩy ở châu Á, ví dụ như [[Sáng kiến Chiang Mai]], [[Tiến trình Đánh giá và Đối thoại Kinh tế ASEAN+3]], [[Sáng kiến Thị trường Trái phiếu Châu Á]], ...
 
Về mặt học thuật, các nhà nghiên cứu kinh tế đã nhận thấy sự hạn chế của các mô hình lý luận về khủng hoảng tiền tệ trước đây trong việc giải thích nguồn gốc và sự lây lan của khủng hoảng tài chính Đông Á. Đã có nhiều nỗ lực nhằm đưa ra một mô hình mới về khủng hoảng tiền tệ, chẳng hạn như mô hình phương pháp tiếp cận bảng cân đối tài sản, lý thuyết bong bóng, lý thuyết về nguồn gốc khủng hoảng từ chính sách tài chính và chính sách tiền tệ[http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2002/wp02210.pdf][http://web.mit.edu/krugman/www/FLOOD.pdf],...