Khác biệt giữa bản sửa đổi của “SPQR”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Adding {{Commonscat|SPQR}}
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[Tập tin:Spqrstone.jpg|rightphải|thumbnhỏ|200px]]
[[Tập tin:Arch.of.Titus-Inscription.jpg|rightphải|thumbnhỏ|200px|Một bản khắc trên [[Khải hoàn môn Titus]]]]
[[Tập tin:Coat of arms of Rome.svg|rightphải|thumbnhỏ|200px|Biểu trưng hiện đại của [[Roma]]]]
[[Tập tin:Rome-SPQR.JPG|rightphải|thumbnhỏ|200px|Nắp cống ở Roma trên có khắc SPQR]]
 
'''S.P.Q.R''' (hoặc là '''SPQR''') là một từ viết tắt từ một thành ngữ [[La Tinh]] '''''Senātus Populusque Rōmānus''''' (dịch ra tiếng Việt là '''Viện Nguyên lão và Nhân dân La Mã''' hay '''Thượng nghị viện và Nhân dân Rôma''') chỉ đến [[chính quyền]] [[Cộng hòa La Mã]], và được sử dụng như một dấu hiệu chính thức của cả chính quyền. Nó xuất hiện ở các đồng tiền La Mã, và cuối các văn bản khắc đá hoặc kim loại công công, trong lời đề tặng của các đài kỷ niệm và các công trình công cộng, và được trang trí trên biểu tưởng của các [[Lê dương La Mã]]. Câu thành ngữ này xuất hiện hàn trăm lần trong lịch sử chính trị, luật pháp, văn hóa La Mã, bao gồm các bài diễn văn của [[Cicero|Marcus Tullius Cicero]] và các bản chép lịch sử của [[Titus Livius]]. Từ khi ý nghĩa của các từ không bao giờ thay đổi, trừ về cách viết và ý nghĩa đúng của chữ ''populus'' trong văn học, trong các từ điển La Tinh phân loại nó như là một dạng thể thúc.
Dòng 22:
 
== Biến đổi trong thời hiện đại ==
[[Tập tin:Stemma reggio emilia municipio.jpg|phải|thumbnhỏ|200px|SPQR của [[Reggio Emilia]]]]
Câu thành ngữ từ đã được dùng lại nhiều trong thời kỳ hiện đại, ở Châu Âu và lân cận. ''SPQ-'' đôi khi được dùng để khẳng định sự kiêu hãnh của một thành phố và các quyền công dân. Thị trấn [[Reggio Emilia]] có khắc chữ SPQR trong biểu tượng của mình, ý nghĩa "Senatus Populusque Regiensis". Vài nơi khác cũng có dùng ''SPQ-'':