Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao cực siêu khổng lồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ro:Stea hipergigantă
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[ImageTập tin:Sun and VY Canis Majoris.svg|thumbnhỏ|300px|rightphải|So sánh kích thước giữa Mặt Trời và [[VY Canis Majoris]], một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là [[danh sách các ngôi sao lớn nhất đã biết|ngôi sao lớn nhất được biết cho đến nay]]]]
'''Sao cực siêu khổng lồ''' (Hypergiant) ([[phân loại sao#Phân loại quang phổ Yerkes|lớp chiếu sáng]] '''0''')<!-- note: luminosity class 0 (zero), not O (oh) --> là một ngôi [[sao]] có [[khối lượng]] và [[độ sáng]] cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.
==Đặc điểm==
Dòng 13:
Việc nghiên cứu sao cực siêu khổng lồ khá khó khăn vì chúng rất hiếm. Dường như có một giới hạn độ sáng trên cho các sao cưc siêu khổng lồ lạnh nhất (có màu vàng hoặc đỏ): không một ngôi sao nào trong số chúng sáng hơn [[cường độ bolometric]] &ndash;9.5, tương ứng khoảng 500,000 lần độ sáng của Mặt Trời. Nguyên nhân hiện vẫn chưa được biết.
=== Sao biến quang xanh ===
[[FileTập tin:EtaCarinae.jpg|nhỏ|Eta Carinae]]
Phần lớn [[sao biến quang xanh]] được phân loại là sao cực siêu khổng lồ, và thực sự chúng là các ngôi sao sáng nhất từng được biết:
* [[P Cygni]], nằm ở phía Bắc chòm sao [[Cygnus (chòm sao)|Cygnus]].
Dòng 21:
* Nhiều ngôi sao trong cụm sao [[Cl* 1806-20]], nằm ở phía bên kia Ngân Hà. Một trong số đó, [[LBV 1806-20]], là ngôi sao sáng nhất được biết, gấp 2 đến 40 lần Mặt Trời, và cũng là một trong số các sao lớn nhất.
=== Sao cực siêu khổng lồ xanh ===
[[FileTập tin:Eso1030c.jpg|nhỏ|So sánh [[sao lùn đỏ]], [[Mặt Trời]], [[sao lùn xanh]] và [[R136a1]]]]
*[[Zeta¹ Scorpii]].
*[[MWC 314]], trong chòm sao [[Aquila (chòm sao)|Aquila]].
Dòng 37:
* Xem thêm các ngôi sao trong [[Westerlund 1]].
=== Sao cực siêu khổng lồ đỏ ===
[[FileTập tin:VY Canis Majoris.jpg|nhỏ|VY Canis Majoris]]
*[[RW Cephei]]
*[[NML Cygni]]