Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao lùn đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: br:Korrez ruz
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[ImageTập tin:RedDwarfNASA.jpg|rightphải|thumbnhỏ|259px|Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao]]
{{Bài cùng tên|Sao lùn}}
Theo [[biểu đồ Hertzsprung-Russell]], một ngôi '''sao lùn đỏ''' là một [[sao]] khá nhỏ và có [[nhiệt độ]] thấp, trong [[dãy chính]], hay cuối [[kiểu quang phổ]] K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng [[Mặt Trời]] (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các [[sao lùn nâu]]) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 [[kelvin|K]].
 
==Miêu tả và đặc điểm==
[[ImageTập tin:RedDwarfPlanet.jpg|lefttrái|thumbnhỏ|299px|Hình vẽ hình dung của họa sĩ về một hành tinh trên quỹ đạo quanh một ngôi sao lùn đỏ]]
Các sao lùn đỏ là những ngôi sao có khối lượng rất thấp chưa bằng 40% [[Khối lượng Mặt Trời|khối lượng Mặt Trời]].<ref name="richmond">{{cite web
| last=Richmond | first=Michael | date=[[November 10]], [[2004]]
Dòng 35:
Sự thực rằng các ngôi sao lùn đỏ và các ngôi sao có khối lượng thấp khác vẫn ở trên dãy chính trong khi những ngôi sao lớn khác lại bị loại cho phép ước tính tuổi của các [[cụm sao]] bằng cách tìm khối lượng tại đó các ngôi sao ra khỏi dãy chính. Việc này đưa ra một giới hạn tuổi sao thấp hơn cho [[Vũ trụ]] và cũng cho phép lập các bảng thời gian của các kết cấu bên trong [[Ngân hà]], là [[Cầu ngân hà|quầng ngân hà]] và [[Mặt phẳng ngân hà|đĩa ngân hà]].
 
[[ImageTập tin:Proxima Centari.jpg|nhỏ|300px|Proxima Centari]]
Một bí ẩn vẫn chưa được giải đáp ở thời điểm năm 2007 là sự vắng mặt của những ngôi sao lùn đỏ không có [[kim loại]]. (Trong thiên văn học, một kim lại là bất kỳ nguyên tố nào nặng hơn hydro hay heli). Mô hình [[Big Bang]] tiên đoán thế hệ sao đầu tiên chỉ được có hydro, heli và dấu hiệu của một số lithium. Nếu những ngôi sau như vậy gồm cả các ngôi sao lùn đỏ, chúng vẫn phải được quan sát thấy hiện nay, nhưng chưa từng một ngôi sao nào như vậy được khám phá. Giải thích có vẻ đúng nhất là khi không có các nguyên tố nặng chỉ những ngôi [[Sao III|sao]] lớn và chưa được quan sát thấy có thể hình thành, và chúng nhanh chóng cháy hết để lại các nguyên tố nặng để sau đó cho phép hình thành nên các ngôi sao lùn đỏ. Những giải thích khác, như các ngôi sau lùn đỏ không kim loại rất mờ và có thể có số lượng nhỏ, được coi là khó có thể xảy ra bởi chúng có vẻ mâu thuẫn với các mô hình tiến hóa sao.