Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao đôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JAnDbot (thảo luận | đóng góp)
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 6:
 
==Thuật ngữ==
[[ImageTập tin:Gwiazda podwójna zaćmieniowa schemat.png.svg|300px|lefttrái]]
Thuật ngữ "binary" để chỉ sao đôi trong [[tiếng Anh]] có lẽ đã được Sir [[William Herschel]] đưa ra năm [[1802]] để chỉ "một sao đôi thực sự — sự kết hợp của hai ngôi sao được thành tạo cùng nhau trong một hệ thống tuân theo các [[định luật hấp dẫn]]". Bất kỳ hai ngôi sao nào nằm gần nhau trên [[thiên cầu]] đều có thể là một sao đôi, trường hợp hay được dẫn chứng nhất là [[Mizar]] và [[Alcor]] thuộc chòm sao [[Đại Hùng]]. Tuy nhiên, cũng có lúc cặp sao chỉ "nhìn" giống như một hệ sao đôi trên bầu trời, do chúng nằm cùng trên một hướng quan sát từ điểm quan sát của chúng ta, nhưng thực tế lại cách nhau rất xa. Những "hệ sao đôi giả" đó được gọi theo thuật ngữ [[sao đôi quang học]]. Khi [[kính viễn vọng]] được sáng chế ra, nhiều cặp sao như vậy đã được phát hiện. Năm [[1780]], Herschel đã đo đạc khoảng cách và các hướng của hơn 700 cặp sao hiện diện giống như những hệ sao đôi và thấy rằng khoảng 50 cặp đã có sự thay đổi về hướng sau hai thập kỷ quan sát, và do đó không phải là sao đôi thực sự.
 
Một sao đôi thực sự là một cặp sao được gắn kết nhau bởi [[lực hẫp dẫn]]. Khi chúng có thể được phân biệt bằng một kính viễn vọng đủ mạnh (nếu cần thiết sẽ được hỗ trợ của các biện pháp [[đo giao thoa]]) chúng được gọi là những '''sao đôi thị giác'''. Trong các trường hợp khác, dấu hiệu duy nhất của sao đôi là [[hiệu ứng Doppler]] của [[ánh sáng]] phát ra. Những hệ đó được gọi là những '''sao đôi quang phổ''', gồm những cặp sao nằm gần nhau tới mức các [[đường quang phổ]] trong ánh sáng từ mỗi ngôi sao ban đầu bị [[dịch chuyển xanh]], sau đó bị [[dịch chuyển đỏ]] khi nó đầu tiên di chuyển về phía chúng ta, rồi lại di chuyển ra xa chúng ta, trong khi chúng chuyển động quanh [[khối tâm]] chung, với [[chu kỳ quỹ đạo]] chung của chúng.
 
[[HìnhTập tin:Eclipsing binary star animation 2.gif|nhỏ|Mô phỏng cường độ sáng của hệ sao đôi che nhau, biến đổi tuần hoàn theo [[chu kỳ quỹ đạo]].]]
Nếu [[mặt phẳng quỹ đạo]] gần như dọc theo tầm quan sát của chúng ta, hai ngôi sao đó che khuất nhau một phần hay toàn phần theo chu kỳ và hệ đó được gọi là một '''sao đôi che nhau''', [[Algol]] chính là trường hợp đặc trưng nhất của kiểu hệ này.
 
Dòng 21:
 
Bởi vì đa số các ngôi sao tồn tại trong các hệ sao đôi, các sao đôi là rất quan trọng để chúng ta khám phá ra quá trình hình thành lên các ngôi sao. Đặc biệt, [[chu kỳ quỹ đạo]] và các khối lượng của sao đôi cho chúng ta biết về [[mô men động lượng]] của hệ. Do [[định luật bảo toàn mômen động lượng]], các sao đôi cung cấp cho chúng ta những manh mối quan trọng về các điều kiện theo đó các ngôi sao được hình thành.
[[HìnhTập tin:Sirius A and B Hubble photo.jpg|nhỏ|Sirus A rực rỡ, còn Sirius B nhỏ xíu ở phía trái bên dưới. Ảnh chụp bởi [[kính viễn vọng Hubble]]]]
Trong một hệ sao đôi, ngôi sao có khối lượng lớn hơn thường được gọi là sao "A" và ngôi sao đồng hành kia được gọi là "B". Vì thế ngôi sao chính và sáng của hệ [[Sirius]] được gọi là Sirius A, trong khi ngôi [[sao lùn trắng]] đồng hành có khối lượng nhỏ hơn là Sirius B. Tuy nhiên, nếu hai sao này cách nhau xa, chúng có thể được đặt tên bằng những con số mũ như trường hợp [[Zeta Reticuli]] (ζ<sup>1</sup> Ret and ζ<sup>2</sup> Ret),