Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sergey Konstantinovich Krikalyov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Adding {{Commonscat|Sergei Krikalev}}
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 6:
 
== Các chuyến bay vũ trụ ==
[[Tập tin:Sergei Krikalev dons a training space suit.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|200px|Sergei Krikalyov mang bộ đồ phi hành huấn luyện (30 tháng 6 năm 2004)]]
«[[Liên hợp ТМ-7]]» được phóng ngày [[26 tháng 11]] năm 1988, phi hành đoàn gồm chỉ huy [[Volkov, Aleksandr Aleksandrovich (phi hành gia)|Aleksandr Aleksandrovich Volkov]], [[kỹ sư tàu]] Krikalyov và [[phi hành gia]] Pháp [[Jean-Loup Jacques Marie Chrétien]]. Phi hành đoàn trước còn ở lại trên trạm «Hoà bình» 26 ngày, thiết lập thời gian có mặt trên trạm lâu nhất từ phi hành đoàn 6 người. Sau đó, khi phi hành đoàn trước quay lại Trái đất, Krikalyov, Polyakov và Volkov tiếp tục thực hiện các thí nghiệm trên trạm. Liên quan đến việc có mặt của phi hành đoàn sau được đảm bảo, họ đã chuẩn bị cho trạm chuyến bay không người lái và quay lại Trái đất ngày [[27 tháng 4]] năm [[1989]]. Cho chuyến bay này Krikalyov đã được trao danh hiệu [[Anh hùng Liên Xô]].
 
Dòng 21:
Krikalyov tham gia vào chuyến bay [[STS-60]] — chuyến bay phối hợp Mỹ-Nga đầu tiên trên tàu sử dụng nhiều lần (shuttle). Chuyến bay STS-60, bắt đầu vào [[3 tháng 2]] năm [[1994]], là chuyến bay thứ hai cùng mô-đun [[Spacehab]] (Space Habitation Module) và chuyến bay đầu tiên với thiết bị WSF (Wake Shield Facility). Trong thời gian 8 ngày phi hành đoàn tàu [[Discovery]] đã thực hiện nhiều thí nghiệm khoa học khác nhau trong lãng vực công nghệ vật liệu, trong thiết bị WSF cũng như trong mô-đun Spacehab, thí nghiệm sinh học và các quan sát bề mặt Trái đất. Krikalyov đã thực hiện phần công việc đáng kể với tay lái khoảng cách. Thực hiện 130 vòng và bay 5486215 kilomet, [[11 tháng 2]] năm [[1994]] tàu Discovery thực hiện hạ cánh tại [[Trung tâm vũ trụ mang tên Kennedy]] (bang [[Florida]]). Như vậy Krikalyov đã trở thành phi hành gia Nga đầu tiên, thực hiện chuyến bay trên tàu Mỹ.
 
[[Tập tin:Krikalev on iss.jpg|thumbnhỏ|200px|rightphải|Sergei Krikalyov làm việc trên TKGQT. Tháng 5 năm 2005.]]
Sau chuyến bay STS-60 Krikalyov quay lại công việc của mình ở Nga. Ông theo chu kỳ được gởi đến tập sự [[Trung tâm vũ trụ mang tên Johnson]] ở [[Houston]], để làm việc ở Trung tâm điều khiển các chuyến bay với phục vụ tìm kiếm cứu hộ trong quy trình các chuyến bay hợp tác Mỹ-Nga. Cá nhân ông đã tham gia việc đảm bảo mặt đất các chuyến bay STS-63, STS-71, STS-74, STS-76.