Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sử dụng thuốc trừ dịch hại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[ImageTập tin:manual sprayer.jpg|thumbnhỏ|Một kiểu bình phun đeo sau lưng hoạt động bằng tay]]
[[ImageTập tin:Thermal fog1s.jpg|thumbnhỏ|Xử lý không gian chống muỗi bằng khói nhiệt]]
 
'''Sử dụng thuốc trừ dịch hại''' đề cập tới cách hành động thực tế theo đó các loại [[thuốc trừ dịch hại]], (gồm cả [[thuốc diệt cỏ]], [[thuốc diệt nấm]], [[thuốc trừ sâu]], hay các chất kiểm soát [[giun tròn]]) được áp dụng lên ''các mục tiêu sinh học'' của chúng (''ví dụ'' các [[loài gây hại]], [[mùa màng]] hay loài cây khác). Sự lo ngại của công chúng về việc sử dụng các loại thuốc trừ dịch hại đã nhấn mạnh nhu cầu khiến quá trình này trở nên càng hiệu quả càng tốt, để giảm thiểu sự phát tán của chúng vào môi trường và tác động tới con người (gồm cả người thực hiện, người đi ngang qua và người tiêu thụ sản phẩm)<ref>Bateman, R.P. (2003) Rational Pesticide Use: spatially and temporally targeted application of specific products. In: ''Optimising Pesticide Use'' Ed. M. Wilson. John Wiley & Sons Ltd, Chichester, UK. pp. 129-157</ref>. Việc thực hiện quản lý loài gây hại bằng cách sử dụng có giới hạn các loại thuốc trừ dịch hại đòi hỏi [[nhiều lĩnh vực]], gồm nhiều khía cạnh của [[sinh vật học]] và [[hoá học]] với: [[nông học]], [[kỹ thuật]], [[khí tượng học]], [[kinh tế xã hội]] và [[sức khoẻ cộng đồng]], cùng với các lĩnh vực mới hơn như [[công nghệ sinh học]] và [[công nghệ thông tin]].
Dòng 13:
 
===Phun trước và sau khi cây mọc===
[[ImageTập tin:8103 Liquid Terragator.JPG|thumbnhỏ|rightphải|Máy phun thuốc trừ sâu tự hành lớn 'Floater', thực hiện phun thuốc trước khi cây mọc]]
[[ImageTập tin:1264 Rogator Spraying Corn.JPG|thumbnhỏ|rightphải|Máy phun thuốc trừ sâu tự hành phun thuốc sau khi cây mọc]]
 
Các loại thuốc trừ sâu nông nghiệp truyền thống có thể hoặc được sử dụng trước hay sau khi cây mọc, một từ chỉ tình trạng [[nảy mầm]] của cây. Việc sử dụng thuốc trừ dịch hại [[Thuốc diệt cỏ trước khi mọc mầm|trước khi cây mọc]], trong [[nông nghiệp quy ước]], tìm cách giảm bớt áp lực cạnh tranh lên các loại cây mới mọc mầm bằng cách loại bỏ các sinh vật không mong muốn và tối đa hoá lượng nước, chất dinh dưỡng đất, và ánh sáng cho cây. Một ví dụ về sử dụng thuốc trừ dịch hại trước khi cây mọc là sử dụng [[atrazine]] cho [[ngô]]. Tương tự, các hỗn hợp [[glyphosate]] thường được sử dụng trước khi cây mọc trên các cánh đồng nông nghiệp để loại bỏ các loài cỏ dại nảy mới sớm và chuẩn bị cho cây lương thực sau đó. Thiết bị phun trước khi cây mọc thường lớn, có lốp rộng được thiết kế để di chuyển được trên đất xốp, giảm thiểu sự nén đất và tác động tới giống đã gieo (nhưng chưa trồi lên). Một máy phun ba bánh, như một chiếc trong hình bên phải, được thiết kế để các lốp xe không đi trên cùng một đường, giảm thiểu sự tạo thành vết lún trên cánh đồng và hạn chết tác động tới lớp đất bên dưới.
Dòng 25:
 
=== Sự kém hiệu năng của biện pháp phun===
[[ImageTập tin:Env contamination1.if.gif|600px|rightphải|Các nguồn ô nhiễm môi trường với thuốc trừ dịch hại]]
 
Để hiểu rõ hơn nguyên nhân của tính kém hiệu quả của việc phun, sẽ hữu ích khi xem xét những việc phun thuốc bằng cách tạo ra nhiều [[giọt nhỏ]] từ các mũi phun (thuỷ lực) thông thường. Cách này từ lâu đã được công nhận là một trong những ý tưởng quan trọng nhất trong việc sử dụng thuốc bằng biện pháp phun (''ví dụ''. Himel, 1969<ref>Himel C M (1969) Kích thước tối ưu cho các giọt thuốc sâu phun. ''Journal of Economic Entomology'' '''62:''' 919-925.</ref>), dẫn tới những khác biệt to lớn trong các tính chất của các giọt.
Dòng 37:
 
===Cải thiện mục tiêu===
[[ImageTập tin:Ulvmast1.JPG|thumbnhỏ|rightphải|'Ulvamast Mk II: một máy phun ULV để tiêu diệt [[châu chấu]] tại Niger]]
 
Trong thập niên 1970 và 1980 các kỹ thuật sử dụng cải tiến như kiểm soát giọt phun (CDA) đã được quan tâm nghiên cứu nhiều, nhưng nó vẫn chưa được áp dụng thương mại. Bằng cách kiểm soát kích thước hạt, các tỷ lệ áp dụng [[thể tích cực thấp]] (ULV) hay thể tích rất thấp (VLV) với hỗn hợp thuốc trừ dịch hại có thể đạt tới các kết quả sinh học tương tự (hay thỉnh thoảng tốt hơn) bằng cách cải thiện thời gian và liều lượng áp dụng với mục tiêu sinh học (''ví dụ'' sâu bệnh). Không máy phun nào đã được phát triển có khả năng tạo ra các hạt đồng nhất (phân tán đơn), nhưng các máy phun quay (đĩa và khung quay) thường tạo ra các hạt nhỏ có phổ kích thước đồng nhất hơn các mũi phun thủy lực thông thường (xem: [http://www.dropdata.org/DD/sprayers.htm#CDA CDA & ULV thiết bị sử dụng]). Các kỹ thuật sử dụng có hiệu quả khác gồm: băng, bả, tạo hạt riêng biệt, xử lý hạt và diệt cỏ dại.
Dòng 61:
=== Lịch sử trang bị và kỹ thuật ===
{{Expand|date=November 2009}}
[[ImageTập tin:1919 sprayer.jpg|thumbnhỏ|rightphải|Spraying a fruit orchard, [[Tooele County, Utah]], 1919]]
[[ImageTập tin:RomaniaAgricultureSprayer.JPG|thumbnhỏ|rightphải|Tractor Sprayer]]
 
==Xem thêm==
Dòng 93:
 
{{DEFAULTSORT:Sử dụng thuốc trừ sâu}}
[[CategoryThể loại:Thuốc trừ sâu]]
[[CategoryThể loại:Kiểm soát loài gây hại]]
[[CategoryThể loại:Kỹ thuật môi trường]]
 
[[en:Pesticide application]]