Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Lư Câu Kiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 26:
 
== Nguyên nhân ==
[[Tập tin:Lugou-Bridge-lions-3594.jpg|thumbnhỏ|rightphải|Cầu Lư Câu và thành Uyển Bình, nơi diễn ra sự kiện.]]
Căng thẳng giữa [[Đế quốc Nhật Bản]] và Trung Quốc bùng lên khi [[Nhật Bản xâm lược Mãn Châu Lý|quân Nhật chiếm Mãn Châu Lý]] năm 1931 và lập ra nhà nước bù nhìn [[Mãn Châu Quốc]] mà [[Phổ Nghi]], hoàng đế cuối cùng của [[nhà Thanh]], là nguyên thủ. Mặc dù chính quyền [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc Dân Đảng Trung Quốc]] không công nhận Mãn Châu Quốc, song giữa hai bên đã đạt được một thỏa thuận ngừng bắn vào năm 1931. Dù thế, vào cuối năm 1932, Lục quân Nhật Bản lại chiếm tiếp tỉnh [[Nhiệt Hà]] và sáp nhập tỉnh này vào Mãn Châu Quốc năm 1933. Căn cứ [[Hiệp định Hà Ứng Khâm-Umezu]] ký ngày 9 tháng 6 năm 1935, phía Trung Quốc công nhận sự chiếm đóng của Nhật Bản ở phía Đông [[Hà Bắc]] và [[Sát Cáp Nhĩ]]. Sau năm đó, Nhật Bản lập ra [[Hội đồng Tự trị Chống Cộng Ký Đông]] trên những vùng này. Hậu quả là, đầu năm 1937 tất cả các vùng phía Bắc, Đông và Tây của Bắc Kinh đều đã bị Nhật Bản kiểm soát.
 
Dòng 47:
 
== Ý nghĩa ==
[[Tập tin:Wanping-Castle-south-wall-3514.jpg|thumbnhỏ|Vết đạn của quân Nhật trên tường thành Uyển Bình. Phía dưới là các trống đá ghi tóm lược lịch sử của cuộc chiến tranh diễn ra sau sự kiện này.]]
[[Tập tin:AntijapaneseWarMemorialMuseum.jpg|thumbnhỏ|rightphải|Nhà tưởng niệm cuộc chiến tranh kháng Nhật của nhân dân Trung Quốc trong thành Uyển Bình.]]
Căng thẳng gia tăng sau sự kiện cầu Lư Câu đã trực tiếp dẫn tới cuộc chiến tranh quy mô toàn diện ở [[trận Bắc Bình-Thiên Tân]] vào cuối tháng 7 năm 1937. Mất cầu Lư Câu và thành Uyển Bình, Bắc Kinh bị cô lập hoàn toàn và mau chóng rơi vào tay quân Nhật.