Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Bát Quái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DEV (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 3:
|location=[[Sài Gòn]] (hiện giờ là [[Thành phố Hồ Chí Minh]]), [[Việt Nam]]
|coordinates=
|image=[[HìnhTập tin:Plan de la Villa 1795 by Le Brun.png|325px]]
|caption=Vị trí thành Bát Quái so với sông Sài Gòn năm 1795 do Le Brun vẽ
|type=[[Vauban]]
Dòng 24:
|events=
}}
[[ImageTập tin:GiaLong.jpg|thumbnhỏ|Vua Gia Long nhà Nguyễn]]
{{dablink|Về tòa thành cùng vị trí tồn tại từ 1836 đến 1859 xin xem [[Thành Gia Định (1836-1859)]], về mục từ cùng tên xem tại [[Bát Quái (định hướng)]].}}
'''Thành Bát Quái''' (còn gọi là '''thành Quy''') là một tòa thành của [[nhà Nguyễn]] thuộc [[Gia Định kinh]] xây dựng theo kiến trúc [[Vauban]] tồn tại từ năm [[1790]] đến năm [[1835]] ở khu vực mà ngày nay là trung tâm [[Thành Phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]]. Đây là một công trình có tính phòng thủ quan trọng, giúp các vua Nguyễn giữ vững an ninh vùng Gia Định trong một khoảng thời gian tương đối dài.<ref>Mantienne, Frédéric (October 2003). "The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyen". Journal of Southeast Asian Studies 34 (3): trang số 525. doi:10.1017/S0022463403000468.</ref><ref name=vnthuquan/>
Dòng 42:
 
==Kiến trúc và địa thế==
[[HìnhTập tin:Citadel of Saigon before 1835.png|250px|thumbnhỏ|Sơ đồ Thành Bát Quái Sài Gòn do [[Trương Vĩnh Ký]] vẽ, Nguyễn Đình Đầu lược dịch và chú giải]]
[[HìnhTập tin:Citadel of Saigon 1815.png|250px|thumbnhỏ|Vị trí thành Bát Quái (khu vực hình vuông nằm bên tay phải) và [[Chợ Lớn]] (khu vực hình chữ nhật nghiêng nghiêng bên tay trái)]]
Thành Bát Quái này gần như hình bát giác, có tám cổng theo mẫu bát quái tượng trưng cho tứ phương chính cùng với các hướng phụ. Thành trải rộng từ Nam đến Bắc, từ đường Mac-Mahon (bây giờ là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) tới bức tường thành đã bị phá (bây giời là khu vực đường [[Đinh Tiên Hoàng]] và [[Tôn Đức Thắng]]) và từ Đông sang Tây, từ đường Espagne (bây giờ là đường [[Lê Thánh Tôn]]) đến đường Mọi (bây giờ là đường [[Nguyễn Đình Chiểu]]). Nguyễn Ánh đóng quân ở thành này suốt hai mươi hai năm, năm nào ông cũng đem quân đi đánh Tây Sơn khi gió mùa thuận lợi.