Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư pháp Trung Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[imageTập tin:KhaiThu_LieuCongQuyen.jpg|nhỏ|phải|Khải thư của Liễu Công Quyền đời [[nhà Đường|Đường]])]]
'''Thư pháp Trung Hoa''' là phép viết chữ của người [[Trung Hoa]] được nâng lên thành một nghệ thuật và có ảnh hưởng sâu sắc đến các nước lân cận như [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]], [[Việt Nam]] (''xem bài [[Thư pháp Á Đông]]'').
 
Dòng 9:
 
Khi đã chế ra bút lông, giấy và mực, chữ Hán bắt đầu được viết thành nét to nét nhỏ. Từ [[nhà Hán|đời Hán]], chữ Hán đã ổn định về kiểu chữ và loại nét. Cùng một chữ nhưng chữ Hán có 5 kiểu viết (gọi là thư thể 書体) chính: Triện thư 篆書 (gồm đại triện 大篆 và tiểu triện 小篆), lệ thư 隸書, khải thư 楷書, hành thư 行書, và thảo thư 草書.
[[imageTập tin:Chu_Minh.jpg|nhỏ|centergiữa|300px|Các kiểu viết chữ ''minh'' 明: đại triện, tiểu triện, lệ, khải, hành, thảo (thư pháp [[Triệu Mạnh Phủ]] đời [[nhà Nguyên|Nguyên]])]]
 
*'''Chữ triện'''. Khi [[Tần Thuỷ Hoàng]] thống nhất Trung Quốc, ông đã sai thừa tướng [[Lý Tư]] thống nhất văn tự, tức là thống nhất các chữ viết giữa các nước trước đó từ đại triện thành chữ tiểu triện.
Dòng 23:
Vào khoảng giữa [[thế kỷ 2]] và [[thế kỷ 4|4]], nghệ thuật viết chữ được mệnh danh là thư pháp đã trở thành một bộ môn nghệ thuật tao nhã cao siêu của tao nhân mặc khách; một người điêu luyện về thư pháp thường được đánh giá là người trí thức có học vấn cao. Trong thời này, [[Vương Hi Chi]] (303-361), một đại quan và một đại thư gia, đã được người đời tôn là «Thảo thánh» (草聖).
 
[[imageTập tin:CuongThao_HoaiTo.jpg|nhỏ|centergiữa|500px|Cuồng thảo của Hoài Tố đời Đường]]
 
==Các nhà thư pháp Trung Hoa==