Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án phố Ôn Như Hầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chôn trong → chôn trong using AWB
Dòng 1:
'''Vụ án phố [[Nguyễn Gia Thiều|Ôn Như Hầu]]''' là vụ án xảy ra tại [[Hà Nội]] năm 1946. [[Sở Công an Bắc Bộ]] điều tra và thu thập được nhiều chứng cứ, bao gồm các vũ khí, xác chết và phòng tra tấn tại trụ sở [[Việt Nam Quốc dân Đảng]], chứng tỏ tổ chức này âm mưu đảo chính nhằm lật đổ chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]],<ref name="cand.com"/><ref>Phạm Văn Quyền (chủ biên). 60 năm Công an nhân dân Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội. 2006. Trang 105-106.</ref> từ đó đã lập '''Chuyên án số 7 phố Ôn Như Hầu''' phá vỡ âm mưu này.<ref name="60nam">Phạm Văn Quyền (chủ biên). 60 năm Công an nhân dân Việt Nam. Nhà xuất bản Công an nhân dân. 2006. trang 104.</ref>
 
Tuy nhiên [[Việt Nam Quốc dân Đảng]] và một số sử gia phương Tây cho rằng Việt Minh đã dùng hiện trường giả trong vụ việc này nhằm loại bỏ Việt Nam Quốc dân Đảng. Theo những người này, việc Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức bắt cóc và ám sát là có thực, nhưng họ không chôn xác chết trong trụ sở như Sở Công an Bắc Bộ đã phát hiện<ref name="currey126"/><ref name="hoangvandao" />/
Dòng 32:
Điều tệ hại nhất theo quan điểm của Việt Minh là quân [[Trung Hoa Dân Quốc]] gây sức ép để thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng được nắm những ghế quan trọng trong chính phủ.<ref>Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. Nhà xuất bản Thế giới. Trang 175</ref> Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945 và cuộc bầu cử ngày 6 tháng 1 năm 1946, Việt Nam Quốc dân đảng được giữ hơn 40 ghế trong số 70 ghế đại biểu không phải qua bầu cử trong Quốc hội khóa I và có một số thành viên chủ chốt tham gia lãnh đạo Quốc hội và Chính phủ do Quốc hội khóa I bầu ra như [[Nguyễn Hải Thần]] (Phó chủ tịch Quốc hội), Trương Đình Tri (Bộ trưởng Y tế). Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các.<ref name="Currey177"/> Theo hồi ký Những năm tháng không thể nào quên của Đại tướng [[Võ Nguyên Giáp]], do không bằng lòng với vị trí có được, Việt Nam Quốc dân Đảng tìm cách lật đổ Việt Minh để cùng với các đảng phái Việt Cách, Đại Việt... chiếm chính quyền.<ref>Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng không thể nào quên, Nhà xuất bản Trẻ, 2009. Trang 288-289</ref>
 
Sau khi Hiệp định sơ bộ được ký với Pháp vào tháng 3/1946, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa. Các nhóm đối lập thân [[Trung Hoa]] (bao gồm Việt Nam Quốc dân đảng) sợ bị mất chỗ dựa. Theo [[Jean Sainteny]], các nhóm này đã cài người vào đám đông để kích động nhân dân gây bạo loạn nhằm tìm cách phá bỏ hiệp định, một kẻ giấu mặt thậm chí đã ném một quả lựu đạn vào đám đông, may mắn là kẻ này quên rút chốt lựu đạn<ref name="Ho Chi Minh. A life. P 345">Ho Chi Minh. A life. P 345</ref>
 
Theo Việt Minh, đầu tháng 6 năm 1946, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức cho [[Nghiêm Xuân Chi]] (đảng viên Việt Quốc) ám sát một số lãnh đạo của Việt Minh như Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh và ông [[Bồ Xuân Luật]], một người cũ của Việt Cách nay đứng về phe Việt Minh. Vụ ám sát được bố trí tại Nhà Thủy tọa, cạnh [[Hồ Hoàn Kiếm|Hồ Gươm]], đối diện với nhà số 8 đường Vua Lê (nay là phố Lê Thái Tổ) một trong những nơi ăn nghỉ của Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, khi Nghiêm Xuân Chi chưa kịp ra tay thì đã bị tổ trinh sát của Sở Công an Bắc Bộ do Nguyễn Bá Hùng chỉ huy khống chế. Khám người Nghiêm Xuân Chi, Công an Bắc bộ thu được hai khẩu súng ngắn với 12 viên đạn trong ổ đạn. Mỗi khẩu đều có một viên đã lên nòng. Tại trụ sở Công an Bắc bộ (số 87 đường Gamberta, nay là phố Trần Hưng Đạo), Nghiêm Xuân Chi khai nhận đã được các lãnh tụ Việt Nam Quốc dân đảng giao nhiệm ám sát một số lãnh đạo Việt Minh<ref name="Nguyễn Trọng Khuê 2005">Nguyễn Trọng Khuê (chủ biên). Những trang sử vẻ vang của Công an nhân dân Việt Nam (1945-2005). Nhà xuất bản Công an nhân dân. Hà Nội. 2005. trang 14-16</ref>
Dòng 79:
Theo đảng viên Việt Quốc là Hoàng Văn Đào, Võ Nguyên Giáp được một nhân viên an ninh báo cáo rằng khi anh ta bị bắt tại trụ sở Việt Nam Quốc dân Đảng tại phố Ôn Như Hầu đã nghe được tin ngày 14/7/1946 Việt Nam Quốc dân Đảng sẽ ám sát những đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Pháp mời tham dự lễ duyệt binh mừng Quốc khánh Pháp. Võ Nguyên Giáp đã đem chuyện này báo cho người Pháp biết sau đó tổ chức tấn công Việt Nam Quốc dân Đảng.<ref name="hoangvandao" /> Khoảng 8 giờ tối ngày 12 tháng 7, lực lượng công an theo chỉ đạo của [[Trường Chinh]], lúc này là [[Hội trưởng]] [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương]],<ref>[http://vnca.cand.com.vn/Truyen-thong/Vu-an-On-Nhu-Hau-qua-loi-ke-cua-Dai-ta-Tran-Tan-Nghia-323742/ Vụ án Ôn Như Hầu qua lời kể của Đại tá Trần Tấn Nghĩa, Báo Công an Nhân dân Điện tử, 8:40, 28/08/2005], Trích: "''Theo ông kể, cuối tháng 6/1946, Nha Công an Trung ương nhận được nguồn tin của cơ sở phát hiện được âm mưu của thực dân Pháp câu kết với bọn phản động Quốc dân Đảng đang chuẩn bị thực hiện âm mưu đảo chính chính phủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau khi xin ý kiến trung ương về âm mưu thâm độc này, đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư đảng ta lúc bấy giờ đã cho ý kiến chỉ đạo phải tập trung trấn áp bọn phản cách mạng, nhưng phải có đủ chứng cứ.''"</ref> đã tổ chức khám xét căn nhà này và tìm thấy hố chôn tập thể và phòng tra tấn.<ref name="bousquet236"/>
 
Cũng theo Hoàng Văn Đào, ông này cho rằng đây là những binh sĩ [[Trung Hoa Dân Quốc]] chết và được Trung Quốc [[chôn cất|chôn]] trong sân ngôi nhà trước khi được Việt Nam Quốc dân Đảng sử dụng làm văn phòng.<ref name="hoangvandao" /> Còn theo nhà sử học quân sự [[người Mỹ]] Cecil B. Currey trong quyển tiểu sử Võ Nguyên Giáp ''Victory at any Cost'' thì ông này nêu giả thuyết rằng việc này là do chính [[Võ Nguyên Giáp]] dựng lên. Sau khi chiếm lấy căn nhà, Võ Nguyên Giáp đã cho người xây dựng căn phòng tra tấn, đào lên xác chết trong mộ và đặt vào trong căn nhà, rồi tuyên bố đã khám phá ra hố chôn tập thể của người bị Việt Nam Quốc dân Đảng giết chết. Currey cũng cho rằng, nhiều xác chết thực ra chính là thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng bị lực lượng an ninh của Võ Nguyên Giáp giết chết.<ref name="currey126"/> Tóm lại, Hoàng Văn Đào và Currey cho rằng số 7 Ôn Như Hầu chỉ là nơi làm việc bình thường của Việt Nam Quốc dân Đảng, lực lượng công an dưới sự chỉ đạo của Võ Nguyên Giáp đã tấn công nơi này trong lúc Việt Nam Quốc dân Đảng không đề phòng sau đó dựng hiện trường giả để có lý do tiêu diệt Việt Nam Quốc dân Đảng.<ref name="currey126"/><ref name="hoangvandao" /> Hoàng Văn Đào thừa nhận Việt Nam Quốc Dân Đảng đã từng tiến hành các vụ bắt cóc và giết người, nhưng các xác chết đã được họ phi tang ở chỗ khác chứ không bao giờ chôn xác ngay tại trụ sở; họ có thể dễ dàng đeo các tảng đá lớn vào xác chết rồi ném xuống [[Hồ Thiền Quang]] ở gần đó.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com.vn/books?id=noDel6BsmcYC&pg=PA95&dq=hoang+van+dao+halais&hl=en&sa=X&ei=Cs8EUbB1yOfIAebwgdAP&ved=0CCoQ6AEwAA#v=onepage&q=hoang%20van%20dao%20halais&f=false|author=Georges Boudarel, Nguyễn Văn Ký|title=Hanoi: City of the Rising Dragon|pages=95|publisher=Rowman & Littlefield|year=2002}}</ref> Một số học giả khác như Gisèle Luce Bousquet và Pierre Brocheux (Pháp)<ref>Gisèle Luce Bousquet, Pierre Brocheux, Viêt Nam Exposé: French Scholarship on Twentieth-century Vietnamese Society, University of Michigan Press, 2002; tr. 236</ref> thì cho rằng đến nay chưa ai biết sự thật vụ việc này như thế nào.
 
Theo [[William Duiker]], các tình tiết xung quanh vụ việc là vấn đề phải bàn cãi. Tuy nhiên, đáng chú ý, các nhà ngoại giao Mỹ và Pháp khi đó cũng đều đổ lỗi cho những phần tử Việt Quốc đã xúi giục gây rối trong các bản báo cáo gửi về nước.<ref> name="Ho Chi Minh. A life. P 345<"/ref>
 
== Đánh giá ==