Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ ba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin|300px|phải|thumb|Một đám mây hạt nhân, hình ảnh được mô tả sẽ xuất hiện trong Thế chiến III]]
'''Thế chiến III''' là một giả thuyết về một cuộc [[chiến tranh thế giới]] tiếp theo của [[Thế chiến II]] (giai đoạn 1939-1945), đó là cuộc [[chiến tranh hạt nhân]] tàn phá thế giới vô cùng khốc liệt.
 
Hàng 5 ⟶ 6:
Với sự phát triển của cuộc [[chạy đua vũ trang]], trước thời điểm xảy ra sự sụp đổ của [[Liên Xô]] và kết thúc của [[Chiến tranh Lạnh]], một cuộc chiến tranh tận thế giữa [[Hoa Kỳ]] và Liên Xô được xem là có khả năng xảy ra. Đồng hồ ngày tận thế đã phục vụ như là một biểu tượng của Thế chiến III lịch sử từ [[Học thuyết Truman]] đã có hiệu lực vào năm 1947.
 
Trong cuộc [[khủng hoảng Suez]] năm 1956, Thủ tướng Liên xô [[Nikolai Bulganin]] đã gửi một [[công hàm]] cho [[Thủ tướng Anh]] [[Anthony Eden]] cảnh báo rằng "nếu cuộc chiến này không dừng lại nó mang nguy cơ biến thành một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba." "<ref>{{cite web|title= The Nuclear Seduction|publisher=escholarship|url=http://www.escholarship.org/editions/view?docId=ft1n39n7wg&chunk.id=d0e1874&toc.depth=1&toc.id=d0e1874&brand=ucpress|accessdate=2010-01-`6}}</ref>
 
 
Cuộc [[khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962]] thường được cho là điểm lịch sử mà tại đó các nguy cơ chiến tranh thế giới III đã đạt mức gần nhất<ref>http://www.jcs-group.com/military/navy/1962cuban.html</ref>, và [[Robert McNamara]] tuyên bố rằng nếu không nhờ [[Vasili Arkhipov]], người đã ngăn chặn một đợt phóng tên lửa hạt nhân vào tàu ngầm B-59 của Liên Xô tại thời điểm nóng bỏng nhất của cuộc khủng hoảng, chiến tranh thế giới III sẽ nổ ra, ông này đã phát biểu tại hội nghị khủng hoảng tên lửa Cuba Havana, "Một người được gọi tên là Vasili Arkhipov đã cứu thế giới."
 
Ngày 26 tháng 9 năm 1983, một trạm cảnh báo sớm của Liên Xô dưới sự chỉ huy của [[Stanislav Petrov]] phát hiện sai [[tên lửa đạn đạo xuyên lục địa]] tiến vào Liên Xô. Petrov đã đánh giá chính xác tình hình là là một báo động giả, và do đó không báo cáo thượng cấp của mình. Hành động của Petrov có thể đã ngăn chặn nguy cơ một cuộc xung đột hạt nhân, do là chính sách của Liên Xô vào thời điểm đó là đáp trả ngay bằng [[vũ khí hạt nhân]] khi phát hiện [[tên lửa đạn đạo]] phóng vào lãnh thổ của mình.