Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cathay Pacific”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Lịch sử: Đổi slogan
Dòng 30:
|destinations = 112 <small>incl. cargo</small>
|parent = [[Swire Group|Swire Pacific]]
|company_slogan = Life well travelled.
|headquarters = OneCathay Pacific PlaceCity, Hồng Kông<br>Trụ sở chính: [[Sân bay quốc tế Hồng Kông]], [[Xích Liệp Giác]], Hồng Kông
|key_people =
<div>
Dòng 43:
|website = {{URL|http://www.cathaypacific.com}}
}}
'''Cathay Pacific''' {{zh-tsp|t=國泰航空公司|s=国泰航空公司|p=Guótài Hángkōng Gōngsī}} được gọi là '''Quốc Thái Hàng Không''' trong [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]] ([[tiếng Anh]]: '''Cathay Pacific Limited''' viết tắt: 國泰/国泰) là hãng hàng không quốc gia của [[Hồng Kông|Hong Kong]] với [[tổng hành dinh]] và [[điểm trung chuyển chính]] tại [[sân bay quốc tế Hồng Kông|sân bay quốc tế Hong Kong]]. Hãng cũng khai thác các đường bay từ [[Bangkok]] và [[Đài Bắc]]. Hãng khai thác các dịch vụ chở khách và chở hàng tới 114 điểm tại 36 nước bao gồm cả các điểm đến trong [[thỏa thuận chia sẻ chỗ]] với các đối tác hàng không. Cathay Pacific sở hữu một đội bay thân rộng gồm 126 chiếc bao gồm [[Airbus A330]]s, [[Airbus A340|A340s]], [[Boeing 747]]s và [[Boeing 777|777s]]. Hãng cũng sở hữu hãng hàng không [[DragonCathay Air]]Dragon khai thác các đường bay tới 29 điểm từ Hong Kong tới các nước trong khu vực [[châu Á - Thái Bình Dương]]. Năm 2009, Cathay Pacific và Dragon Air khai thác 56.000 chuyến bay với gần 25 triệu hành khách và hơn 1.52 tỉ kg hàng hóa và [[thư]].
 
Hãng được thành lập vào ngày 24-12-1946 bởi một người [[Hoa Kỳ|Mỹ]] tên [[Roy Farrell|Roy C. Farrell]] và một người [[Úc|Australia]] tên là [[Sydney de Kantzow|Sydney H. de Kantzow]] với mỗi người góp vào 1 [[đô la Hồng Kông|dollar Hong Kong]] để đăng ký. Hãng được đặt tên là Cathay Pacific bởi "Cathay" là cái tên cổ mà người phương Tây dùng để gọi [[Trung Quốc]] và [[Pacific]] thể hiện ước mơ của Farrell là một ngày nào đó, họ có thể bay xuyên [[Thái Bình Dương]]. Cathay Pacific là hãng hàng không đầu tiên trên thế giới có đường bay qua [[Bắc Cực|Bắc cực]] vào tháng 07-1998 và đó cũng là chuyến bay đầu tiên hạ cánh xuống [[Sân bay quốc tế Hồng Kông|Sân bay quốc tế Hong Kong]] mới tại Chek Lap Kok. Tháng 07-2001, hãng sa thải 49 trong tổng số phi công, tạo nên một trong những vụ tranh chấp lớn nhất trong ngành hàng không thế giới. Năm 2006, hãng kỷ niệm 60 năm thành lập, cổ đông chính của hãng là [[Swire Group|Swire Pacific]] và [[Air China]]. Hãng cũng là một trong những cổ đông chính của Air China.
Dòng 62:
Tháng 01-1990, Cathay Pacific và công ty mẹ [[Swire Pacific]] nắm giữ một số lượng lớn cổ phần của [[Dragon Air]] và 75% cổ phần của hãng hàng không chở hàng [[Air Hong Kong]] vào năm 1994.<ref>{{chú thích web|title=History - Year 1990 - 1994|url=http://www.dragonair.com/da/en_INTL/aboutus/aboutdragonair/history?refID=b1c01dfcac000110VgnVCM10000021d21c39____|publisher=[[Dragonair]]|accessdate = ngày 9 tháng 7 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích web|title=History - Air Hong Kong|url=http://www.airhongkong.com.hk/ahk/en/F300/History/index.jsp|publisher=[[Air Hong Kong]]|accessdate = ngày 9 tháng 7 năm 2009}}</ref> Trong suốt [[thập niên 90]], hãng đã triển khai một chương trình nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Cũng trong thời gian này, hãng đã thay thế biểu tượng cũ là những đường kẻ màu xanh lá cây và trắng bằng biểu tượng "brushwing". Giữa những năm 90, hãng cũng đã thực hiện một chương trình trị giá 9 tỉ USD và kết quả của chương trình này là Cathay Pacific sở hữu một trong những đội bay trẻ nhất trên thế giới.<ref>{{chú thích web|title=History - A Change of Image|url=http://www.cathaypacific.com/cpa/en_HK/aboutus/cxbackground/history?refID=0555b9b4b92eb010VgnVCM10000010d21c39____|publisher=Cathay Pacific|accessdate = ngày 9 tháng 7 năm 2009}}</ref> Năm 1996, [[CITIC Pacific]] tăng số lượng cổ phần của mình trong Cathay Pacific từ 10 lên 25% trong khi số cổ phiếu của Swire Group lại giảm xuống còn 44% bởi hai công ty của [[Trung Quốc]] là [[China National Aviation Corporation|CNAC]] và CTS cũng nắm giữ cổ phần của hãng.
 
Ngày 01-07-1997, Hong Kong được [[Anh]] trao trả về Trung Quốc. Hầu hết các máy bay của hãng lúc đó được đăng ký với cái tên bắt đầu với hai ký tự "VR", và tới tháng 12-1997, chúng được thêm một ký tự B vào phía trước, đây là ký tự được sử dụng cho Trung Quốc và [[Đài Loan]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.yearbook.gov.hk/1997/ch15/e15v.htm|title=Hong Kong - A New Era - Civil Aviation|publisher=[[Government of Hong Kong|Hong Kong SAR Government]]|accessdate = ngày 2 tháng 7 năm 2009}}</ref> Cathay Pacific aircraft formerly carried a painted Union Jack on the tail but these were removed several years prior to the 1997 takeover.<ref>{{chú thích web|url=http://www.airliners.net/photo/Cathay-Pacific-Airways/Boeing-747-267B/0000646/L/|title=Cathay Pacific - Picture of the Boeing 747-267B aircraft at Vancouver|publisher=Airliners.net|accessdate = ngày 24 tháng 5 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.airliners.net/photo/Cathay-Pacific-Airways/Boeing-747-267B/0815216/L/|publisher=Airliners.net|title=Cathay Pacific - Picture of the Boeing 747-267B aircraft at Hong Kong|accessdate = ngày 24 tháng 5 năm 2009}}</ref>
 
Tháng 02-1999, Cathay Pacific cùng 4 hãng hàng không khác sáng lập ra liên minh hàng không [[Oneworld]].<ref name=OW>{{chú thích web|url=http://www.cathaypacific.com/cpa/en_INTL/aboutus/cxbackground/factsheet?refID=2105cd5d499cf010VgnVCM32000011d21c39____|title=Fact Sheet - Oneworld|publisher=Cathay Pacific|accessdate = ngày 2 tháng 7 năm 2009}}</ref> Trong cùng năm đó, hãng khai trương tổng hành dinh mới tại [[sân bay quốc tế Hồng Kông|sân bay quốc tế Hong Kong]].<ref>{{cite press release|title=Cathay Pacific wins award for providing a smoke-free workplace at its Hong Kong Headquarters|publisher=Cathay Pacific|url=http://www.cathaypacific.com/cpa/en_HK/aboutus/pressroomdetails?refID=cfac25318ffaa010VgnVCM22000022d21c39____|date=ngày 6 tháng 1 năm 2005|accessdate = ngày 2 tháng 7 năm 2009}}</ref> Trước đó, tổng hành dinh của hãng được đặt tại tòa nhà của Swire.<ref>{{chú thích web|title=World Airline Directory|publisher=[[Flight International]]|date=30 tháng 3 năm 1985|url=http://www.flightglobal.com/pdfarchive/view/1985/1985%20-%200928.html|page=68|format=PDF|accessdate = ngày 17 tháng 6 năm 2009}}</ref>
 
== Sân bay Hong Kong mới và các chuyến bay qua Bắc cựcCực ==
Ngày 05-07-1998, chuyến bay cuối cùng cất cánh từ [[sân bay Kai Tak]], đó là chuyến bay CX251 đi [[sân bay London Heathrow]], khép lại 73 năm hoạt động của sân bay này. Một ngày sau đó, chuyến bay CX889 từ [[Thành phố New York|New York]] do cơ trưởng Mike Lowes và cơ phó Kelvin Ma điều khiển, hạ cánh xuống [[sân bay quốc tế Hồng Kông|sân bay quốc tế Hong Kong]] mới tại [[Xích Liệp Giác|Chek Lap Kok]], phía tây của Hong Kong]].<ref>{{cite press release|title=Commemorative certificate for first-day passengers|url=http://www.hongkongairport.com/eng/media/press-releases/ex_128.html|publisher=[[Airport Authority Hong Kong]]|date=5 tháng 7 năm 1998|accessdate = ngày 5 tháng 7 năm 2009}}</ref> Đây là chuyến bay đầu tiên trên thế giới bay vòng qua [[Bắc Cực|Bắc cực]] từ New York tới Hong Kong, thời gian bay là 16h, tiết kiệm từ 3 tới 4h so với các chuyến bay cùng chặng và quá cảnh tại [[Vancouver]]. Đó là chuyến bay thẳng dài nhất của Cathay Pacific cũng như một trong số các tuyến bay thẳng dài nhất thế giới.<ref name=PolarOne>{{cite press release|title=Cathay Pacific's non-stop New York flight 'strengthens Hong Kong's hub'|url=http://www.cathaypacific.com/cpa/en_HK/aboutus/pressroomdetails?refID=aa24e27ed1faa010VgnVCM22000022d21c39____|publisher=Cathay Pacific|date=11 tháng 6 năm 2004|accessdate = ngày 5 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
Ngày 19-05-2000, Cathay Pacific khai trương đường bay qua bắc cực tới [[Canada]] với chuyến bay CX829 từ [[Toronto]] đi [[Hồng Kông|Hong Kong]]. Nó bay thẳng qua [[vịnh Hudson]], qua một phần của Bắc cực và thời gian bay là 14h59, ngắn hơn gần 3h so với các đường bay thông thường.<ref name=PolarYYZ>{{cite press release|title=Cathay Pacific operates first transpolar flight from Canada|url=http://www.cathaypacific.com/cpa/en_HK/aboutus/pressroomdetails?refID=cfff110706caa010VgnVCM22000022d21c39____|publisher=Cathay Pacific|date=19 tháng 5 năm 2000|accessdate = ngày 23 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
== Sở hữu DragonCathay AirDragon ==
Ngày 09-06-2006, hãng thông qua một thỏa thuận trong đó [[DragonCathay Air]]Dragon trở thành hãng hàng không con của Cathay Pacific, tuy nhiên hãng này vẫn tiếp tục hoạt động dưới thương hiệu của mình. Với việc sở hữu DragonCathay AirDragon đồng nghĩa với việc hãng có thêm nguồn lực để thâm nhập thị trường [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] đại lục, một thị trường đang phát triển một cách nhanh chóng. Tổng công ty hàng không quốc gia Trung Hoa và hãng hàng không trực thuộc [[Air China]] sở hữu 17.5% cổ phần trong Cathay Pacific, ngược lại, Cathay Pacific cũng sở hữu 17.5% cổ phần trong [[Air China]].[[CITIC Pacific]] cũng giảm số cổ phần của mình xuống 17.5% và [[Swire Group]] xuống 40%<ref>{{chú thích web|title=History - Into the New Millennium|url=http://www.cathaypacific.com/cpa/en_HK/aboutus/cxbackground/history?refID=f5b5b9b4b92eb010VgnVCM10000010d21c39____|publisher=Cathay Pacific|accessdate = ngày 9 tháng 7 năm 2009}}</ref><ref name=KAmerge>{{chú thích web|title=Cathay, Air China Deal Enables Dragonair Purchase|url=http://www.btnonline.com/businesstravelnews/search/article_display.jsp?vnu_content_id=1002840345|publisher=Business Travel News|accessdate = ngày 28 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
Ban đầu, DragonairCathay Dragon có kế hoạch phát triển thị trường quốc tế. Hãng này đã khai thác các đường bay tới [[Bangkok]] và [[Tōkyō|Tokyo]] cũng như một kế hoạch khai thác các dịch vụ chở hàng tới [[Thành phố New York|New York]], [[Los Angeles]], [[Chicago]], [[San Francisco]] và [[Columbus, Ohio|Columbus]] với 9 máy bay [[Boeing 747-400BCF]] vào năm 2009.<ref>{{cite press release|url=http://www.dragonair.com/da/en_INTL/aboutus/pressroomdetails?refID=66cc5b81f2510110VgnVCM22000022d21c39____|title=Dragonair to more than double size of cargo fleet by end-2008|publisher=[[Dragonair]]|date=6 tháng 5 năm 2004|accessdate = ngày 4 tháng 7 năm 2009}}</ref> Hãng cũng mua 3 máy bay [[Airbus A330|Airbus A330-300]] để khai thác các dịch vụ chở khách tới [[Sydney]] và [[Seoul]].<ref>{{chú thích báo|url=http://www.travelweekly.com.au/articles/14/0c01f914.asp|title=Dragonair gets green light for Sydney/Hong Kong services|publisher=[[Reed Business Information]]|work=Travel Weekly|date=19 tháng 4 năm 2004|accessdate = ngày 4 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
Tuy nhiên, sau khi trở thành công ty con của Cathay Pacific, một vài đường bay trong kế hoạch mở rộng của DragonCathay AirDragon được xem xét lại, để không bị trùng với các đường bay có sẵn của Cathay Pacific. Các đường bay của hãng này tới Bangkok và [[Tōkyō|Tokyo]] bị(Narita và cắtHaneda) và các đường bay tới [[Sendai]], [[Phuket]], [[Manila]], [[Hà Nội]] và [[Kathmandu]] được thành lập. Cùng với việc sát nhập các bộ phận giống nhau trong hai hãng hàng không trước đây, hợp đồng lao động của một số nhân viên DragonCathay AirDragon được chuyển sang Cathay Pacific.<ref>{{chú thích web|url=http://www.dragonair.com/da/en_INTL/aboutus/aboutdragonair/fastfacts?refID=4418ebe4f0bef010VgnVCM10000021d21c39____|title=Fast Facts - Number of Staff|publisher=[[Dragonair]]|accessdate = ngày 4 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
== Tình hình hiện tại ==