Khác biệt giữa bản sửa đổi của “USS Washington (BB-56)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 4:
{|{{Infobox ship begin}}
{{Infobox ship image
|Ship image=[[HìnhTập tin: USS Washington BB-56.jpg|300px|.]]
|Ship caption= Thiết giáp hạm USS ''Washington'' (BB-56) thả neo tại [[xưởng hải quân Puget Sound]]
}}
Dòng 78:
Đến 12 giờ 28 phút ngày [[27 tháng 3]], việc tìm kiếm Đô đốc Wilcox bị hủy bỏ, và quyền chỉ huy lực lượng đặc nhiệm được chuyển cho sĩ quan cấp bậc lớn tiếp theo là Chuẩn Đô đốc [[Robert C. Giffen]], người đặt cờ hiệu của mình trên tàu tuần dương ''Wichita''. Vào ngày [[4 tháng 4]], lực lượng đặc nhiệm đi đến Scapa Flow, gia nhập Hạm đội Nhà Anh Quốc dưới sự chỉ huy chung của [[John Tovey|Sir John Tovey]], người đặt cờ hiệu của mình trên thiết giáp hạm [[HMS King George V (41)|''King George V'']].
 
[[Tập tin:USS Washington (BB-56) at sea in mid-Atlantic, circa April 1942.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|USS ''Washington'' tại Bắc Đại Tây Dương, khoảng tháng 4 năm 1942]]
 
''Washington'' tham gia các cuộc cơ động và tập trận cùng các đơn vị của Hạm đội Nhà ngoài khơi Scapa Flow cho đến tận cuối [[tháng 4]], khi Lực lượng Đặc nhiệm 39 được đổi tên thành Lực lượng Đặc nhiệm 99 với ''Washington'' làm soái hạm. Vào ngày [[28 tháng 4]], lực lượng này lên đường tham gia hoạt động trinh sát nhằm bảo vệ các đoàn tàu vận tải chuyên chở các tiếp liệu chiến tranh sống còn đến cảng biển [[Murmansk]] về phía Bắc [[Liên Xô]].
Dòng 88:
Trong khi đó, hai chiếc tàu khu trục đã cứu vớt được thuyền trưởng chiếc ''Punjabi'' cùng bốn sĩ quan khác và 182 thủy thủ. Sau đó ''King George V'' phải quay về Scapa Flow để sửa chữa trong khi ''Washington'' và các tàu hộ tống ở lại biển khơi cho đến ngày [[5 tháng 5]], khi Lực lượng Đặc nhiệm 99 tiến vào cảng [[Hvalfjörður]] thuộc [[Iceland]] để được nhận tiếp liệu và tiếp nhiên liệu từ chiếc [[USS Mizar (AF-12)|''Mizar'']]. Trong khi ở lại Hvalfjörður, các công sứ Hoa Kỳ và Đan Mạch tại Iceland đến thăm Đô đốc Giffen và thị sát soái hạm của ông vào ngày [[12 tháng 5]].
 
[[Tập tin:King George VI inspects the crew of USS Washington (BB-56), June 1942.jpg|thumbnhỏ|Vua Anh George VI trên chiếc USS ''Washington'', ngày 7 tháng 6 năm 1942]]
 
Sau đó Lực lượng Đặc nhiệm 99 khởi hành vào ngày [[15 tháng 5]] để gặp gỡ các đơn vị của Hạm đội Nhà và quay trở về Scapa Flow vào ngày [[3 tháng 6]]. Ngày hôm sau, Đô đốc [[Harold R. Stark]], Tư lệnh lực lượng hải quân Mỹ tại Châu Âu, lên tàu và đặt cờ hiệu của mình trên chiếc ''Washington'', thiết lập một bộ chỉ huy hành chính tạm thời trên tàu. Chiếc thiết giáp hạm được vinh dự đón [[George VI Anh Quốc|Vua George VI]] tại Scapa Flow vào ngày [[7 tháng 6]], khi Đức Vua lên tàu thị sát chiếc thiết giáp hạm.
Dòng 114:
 
Trong ba phút tiếp theo sau, ''Washington'' bắn ra 42 quả đạn pháo 406 mm (16 inch) từ khoảng cách 17 km (18.500 yard), nhắm vào chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ ''Sendai''. Cùng lúc đó, dàn pháo hạng hai 127 mm (5 inch) đa dụng của nó cũng nhắm vào một tàu chiến khác vốn cũng đang bị chiếc ''South Dakota'' nả pháo. Trong khoảng thời gian từ 00 giờ 25 phút đến 00 giờ 34 phút, chiếc thiết giáp hạm đối đầu cùng tàu chiến đối phương ở khoảng cách 9 km (10.000 yard) bằng các khẩu pháo 127 mm (5 inch) của nó.
[[Tập tin:NavalGuadalcanalWashington.jpg|thumbnhỏ|rightphải|''Washington'' đang bắn pháo vào chiếc thiết giáp hạm Nhật ''Kirishima''.]]
Tuy nhiên, đáng chú ý nhất là ''Washington'' không lâu sau đó giáp chiến cùng với ''Kirishima'' trong cuộc đối đầu giữa những thiết giáp hạm lần đầu tiên trong chiến tranh tại Thái Bình Dương. Trong bảy phút, được hướng dẫn bởi [[radar]], ''Washington'' đã bắn 75 quả đạn pháo 406 mm (16 inch) và 107 quả đạn 127 mm (5 inch) ở tầm xa từ 7.700 đến 11.600 m (8.400 - 12.650 yard), bắn trúng ít nhất chín quả đạn 406 mm và khoảng 40 quả đạn 127 mm, khiến ''Kirishima'' phải lặng tiếng và bốc cháy. Sau đó, các khẩu đội pháo 127 mm (5 inch) của ''Washington'' còn bắn vào các mục tiêu khác hiện diện trên màn hình radar.