Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá rô Tổng Trường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
Cá rô Tổng Trường có hình thái giống cá rô đồng song do sống lâu năm ở vùng đầm lầy, hang [[động Hoa Lư]] nên có một số biến dị.<ref>http://agriviet.com/nd/1562-bao-ton-giong-ca-trau-tien-vua-ca-ro-tong-truong/</ref> Cá có màu xanh xám, phần bụng có màu sáng hơn phần lưng, với một chấm màu thẫm ở [[đuôi]] và chấm khác ở sau [[mang (cá)|mang]]. Các gờ của [[vảy]] và [[vây (cá)|vây]] có màu sáng. Nắp mang cá có hình răng cưa. Chúng có một cơ quan hô hấp đặc biệt dưới mang là mang phụ, cho phép chúng có thể hấp thụ được [[ôxy]] trong không khí. Chúng có răng chắc, sắc, xếp thành dãy trên hai hàm, trên hai hàm còn có răng nhỏ nhọn: hàm răng ở giữa to hơn hai bên và răng có trên xương lá mía.
 
Cá rô Tổng Trường là loài dễ cho sinh sản nhân tạo, đềchương tàitrình bảo tồn của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản đã cho 337 con đẻ, tỷ lệ cá đẻ đạt trung bình 85%, thụ tinh đạt 74,5%, tổng số cá bột thu 324 vạn con. Cuối năm 2009, Chi cục Thuỷ sản [[Ninh Bình]] đã tiếp nhận 120 con cá Tràu tiến vua bố mẹ cỡ 0,3 - 0,5 kg/con; 730 con cá rô Tổng Trường bố mẹ cỡ 0,08 - 0,12 kg/con.
 
==Thức ăn==