Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Thánh Miếu Vĩnh Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NDS (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
{{Otheruses|Văn Miếu}}
[[HìnhTập tin:Văn Thánh Miếu VL.jpg|nhỏ|phải|200px| Văn Thánh Miếu Vĩnh Long]]
'''Văn Thánh Miếu Vĩnh Long''' cùng với [[Văn Thánh Miếu Biên Hòa]] (thuộc tỉnh [[Đồng Nai]]), [[Văn Thánh Miếu Gia Định thành]], là ba Văn Thánh Miếu của vùng đất [[Nam Bộ]] có từ [[thế kỷ 19]] được xây dựng nhằm đề cao [[Nho giáo]].
 
Dòng 11:
 
==Kiến trúc Văn Thánh Miếu==
[[HìnhTập tin:Điện Đại Thành.jpg|nhỏ|phải|200px| Điện Đại Thành trong Văn Thánh Miếu Vĩnh Long]]
Cận bên đường lộ là cổng tam quan xây theo lối cổ lâu có ba tầng mái. Cổng này đơn giản nhưng mỹ thuật (ảnh trên cùng). Sau cổng là thần đạo đi thẳng vào điện Đại Thành. Hai bên là hai hàng sao cao vút có cùng niên đại với ngôi Thánh Miếu, giữa thần đạo là ba tấm bia đá.
Dòng 30:
Website của chính quyền tỉnh Vĩnh Long, viết:
:''Sau khi Phan Thanh Giản tuẫn tiết, các con của Phan Thanh Giản vào bưng biền kháng chiến chống giặc; những người [[Minh Hương]], đứng đầu là bá hộ Trương Ngọc Lang đã lập sổ quyên tiền xây dựng một “Tân Đình” (1869) phía tả Văn Thánh Miếu để thờ Phan Thanh Giản. Năm 1872 công trình này hoàn thành, Trương Ngọc Lang dựng bia đặt tên là Tụy Văn Lâu (lầu nhóm họp giới văn nhân tài tử). Tụy Văn Lâu được trùng tu năm 1914 và khoảng năm 1920–1923 được đổi tên là Văn Xương Các (gác Văn Xương)...''[http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?abid=275&categoryId=26&itemId=372]
[[HìnhTập tin:Tụy Văn Lâu.jpg|nhỏ|phải|200px| Tụy Văn Lâu trong Văn Thánh Miếu Vĩnh Long]]
 
===Kiến trúc===
Dòng 58:
 
==Thông tin thêm==
[[HìnhTập tin:Phan Thanh Giản.jpg|nhỏ|phải|200px| Nơi thờ Phan Thanh Giản và Võ Trường Toản trong Thụy Văn Lâu]]
Đời vua [[Duy Tân]], Thượng thư [[bộ Học]] [[Cao Xuân Dục]] có đến viếng Văn Thánh Miếu và đã đề hai đôi liễn:
:''Xuân thu hà đẳng càn khôn, đạo tại ngũ kinh song nhật nguyệt;