Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công bộc của dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Trong thư gửi "Ủy ban Nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng" được đăng trên [[báo Cứu quốc]] số ra ngày [[17 tháng 10]] năm [[1945]], Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] viết: "''Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật. Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta''."
 
Trên thế giới, quankhái niệm viên chức nhà nước là ''công bộc của dân'' (trong [[tiếng Anh]] là "''servant of the people''") đã có từ trước đó, trong quan niệm của người [[Mỹ]] <ref>“''Freedom resides in the supreme value of the individual, in a government that is the servant of people, not their master, and in a society in which everyone has the opportunity to make a living, but in which no one is owed one.''”, [[Rockefeller]], J. D. khắc tại Rockfeller Centre</ref>, [[đạo Hồi]] <ref>[http://qurratulain.wordpress.com/2006/08/31/the-political-system-of-islam/ The Political System of Islam]</ref>. Không rõ khái niệm này bắt nguồn trước hết từ đâu.
 
Tại Việt Nam, trước [[Cách mạng tháng Tám]], khái niệm "viên chức nhà nước" đồng nghĩa với "quan chức" - tầng lớp được coi là "dưới vua nhưng trên dân thường" và nhiều viên quan đã bị nhân dân phê phán. [[Ca dao Việt Nam]] có câu: