Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại dương Tethys”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Laurasia-Gondwana.png|nhỏ|phải|250px|Pha đầu tiên trong hình thành đại dương Tethys: Biển Tethys (đầu tiên) chia [[Pangaea]] thành hai siêu lục địa là [[Laurasia]] và [[Gondwana]].]]
 
'''Biển Tethys''' hay '''đại dương Tethys''' là một [[đại dương]] trong [[đại Trung Sinh]] nằm giữa hai lục địa là [[Gondwana]] và [[Laurasia]] trước khi xuất hiện [[Ấn Độ Dương]].
 
==Học thuyết lịch sử==
[[FileTập tin:Tethys 83d40m AntakyaMuseum Turkey.JPG|nhỏ|trái|140px|Nữ thần Tethys,<br>tranh khảm bảo tàng [[Antakya]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]]]]
Năm [[1893]], sử dụng các mẫu vật [[hóa thạch]] từ dãy núi [[Alps]] và [[châu Phi]], [[Eduard Suess]] đã đề xuất một thuyết rằng một [[biển nội địa]] nông đã từng tồn tại giữa [[Laurasia]] và [[Gondwana]]. Ông đặt tên nó là 'Tethys sea' theo tên gọi của nữ thần biển trong [[thần thoại Hy Lạp]] là [[Tethys (thần)|Tethys]]. Học thuyết về [[kiến tạo địa tầng]] sau đó đã bác bỏ hoặc gạt ra một bên nhiều phần trong học thuyết của Suess, thậm chí xác định sự tồn tại sớm hơn của một khu vực lớn chứa nước gọi là đại dương Tethys. Tuy nhiên, khái niệm tổng thể của Suess vẫn là tương đối đúng đắn và giàu sức tưởng tượng vào thời kỳ đó, vì thế nói chung ông được coi là người phát hiện ra cả biển Tethys lẫn đại dương Tethys.