Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mắc ma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Adding {{Commonscat|Volcanoes}}
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: bg:Магма; sửa cách trình bày
Dòng 1:
:''Bài này nói về macma như là một dạng của đá nóng chảy. Các nghĩa khác của macma, xem [[Macma (định hướng)]].''
[[Tập tin:Magma.jpg|nhỏ|phải|250px|Đá Macma nóng chảy]]
'''Macma''' là [[đá (địa chất)|đá]] nóng chảy, thông thường nằm bên trong các [[hốc macma]] gần bề mặt [[Trái Đất]]. Macma là hỗn hợp của [[silicat]] lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao và là nguồn ban đầu của tất cả các loại [[đá mácma]]. Nó có khả năng xâm nhập vào các lớp đá thuộc phần vỏ cạnh kề hay phun trào ra ngoài bề mặt. Macma tồn tại ở khoảng nhiệt độ từ 650 tới 1.200 °C. Macma chịu [[áp suất]] cao trong lòng đất và khi phun trào lên bề mặt đất qua các miệng [[núi lửa]] ở dạng [[dung nham]] và chất phun trào [[nham tầng]]. Các sản phẩm phun trào của núi lửa thông thường chứa các chất lỏng, các tinh thể và các khí không hòa tan mà trước đó chưa bao giờ ra đến mặt Trái Đất. Macma tập trung thành nhiều hốc macma riêng rẽ trong [[lớp vỏ (địa chất)|lớp vỏ]] Trái Đất và có thành phần khác nhau một cách đáng kể tại các khu vực khác nhau, nó có thể được tìm thấy ở các [[đới hút chìm]], [[đứt gãy]] hay [[sống núi giữa đại dương]] hoặc trên các [[điểm nóng (địa chất)|điểm nóng]] chứa các chùm đá nóng của [[lớp phủ (địa chất)|lớp phủ]]. Sự hình thành macma chỉ có thể diễn ra theo một số điều kiện đặc biệt tại [[quyển astheno]] của Trái Đất.
 
== Hình thành ==
Sự suy giảm đột ngột của [[áp suất]] có thể tạo ra sự nóng chảy do giảm áp. Điều này có thể diễn ra do các chuyển động kiến tạo hoặc do đá nóng chảy chuyển động làm phá hủy các đá xung quanh khi nó di chuyển lên các độ sâu thấp hơn trong lớp vỏ Trái Đất. [[Građien địa nhiệt]] trung bình khoảng 25 °C/km với khoảng rộng từ thấp ở mức 5-10 °C/km trong phạm vi các [[rãnh đại dương]] và các khu vực sút giảm tới cao ở mức 30-50 °C/km dưới các sống núi giữa đại dương và các [[cung núi lửa]]. Tổ hợp của nhiệt độ cao và áp suất thấp gần môi trường bề mặt là điều kiện thuận lợi nhất để diễn ra sự nóng chảy do áp suất suy giảm.
 
Macma cũng có thể được tạo thành do sự bổ sung của các chất [[dễ bay hơi]] vào đá bị nung nóng. Các chất dễ bay hơi (nước và khí) được giải phóng từ các [[hút chìm|mảng hút chìm]] của các [[vỏ đại dương|lớp vỏ đại dương]], các chất này xâm nhập vào các lớp đá nằm phía trên và kích thích sự nóng chảy. Chúng có thể phá vỡ các liên kết khoáng vật bên trong đá nóng chảy và làm cho nhiệt độ nóng chảy giảm xuống tạo thành macma.
Dòng 27:
| Fe-Mg ||>8% đến 32%MgO || ~ 4%||~ 3%||~ 2%
|-
| Nhiệt độ ||tới 1500 °C || tới 1300 °C||~1000 °C|| 700 °C
|-
| Độ nhớt || Rất thấp|| Thấp || Trung bình || Cao
Dòng 36:
|-
|}
== Xem thêm ==
* [[Dung nham]]
 
{{Thiếu nguồn gốc}}
Dòng 54:
[[be-x-old:Магма]]
[[bs:Magma]]
[[bg:Магма (геология)]]
[[ca:Magma (vulcanisme)]]
[[cs:Magma]]