Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao lanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
{{cần nguồn tham khảo}}
{{dablink|Bài này viết về Caolanh là một loạt đất sét chứa kaolinit, còn bài về kaolinit, xem [[kaolinit]]}}
[[ImageTập tin:KaolinUSGOV.jpg|rightphải|250px|thumbnhỏ|Một mẫu Cao lanh.]]
'''Cao lanh''' hay '''đất cao lanh''', '''kaolin''' là một loại [[đất sét]] màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là khoáng vật [[kaolinit]] cùng một số khoáng vật khác như [[illit]], [[montmorillonit]], [[thạch anh]] v.v. Trong [[công nghiệp]], cao lanh được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vật liệu mài, sản xuất nhôm, phèn nhôm, đúc, chất độn sơn, cao su, giấy, xi măng trắng v.v.
 
Dòng 8:
 
==Phân loại==
[[ImageTập tin:Kaolinisation.jpg|rightphải|250px|thumbnhỏ|Cao lanh trong tự nhiên.]]
Có nhiều kiểu phân loại cao lanh khác nhau, phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh, mục đích sử dụng, độ chịu lửa, độ dẻo, độ xâm tán, hàm lượng các ôxít nhuộm màu v.v
 
Dòng 25:
 
==Ứng dụng==
[[ImageTập tin:Caolín de Peñausende.JPG|rightphải|250px|thumbnhỏ|Mỏ khai thác Cao lanh.]]
Kaolin được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp như: công nghiệp gốm sứ, giấy, sơn, cao su, sợi thuỷ tinh, chất dẻo, vật liệu xây dựng, gạch chịu lửa, làm xúc tác cho công nghệ lọc dầu… Nhờ có khả năng hấp thụ đặc biệt không chỉ các chất béo, chất đạm mà còn có khả năng hấp thụ cả các loại vi rut và vi khuẩn, vì vậy, kaolinin được ứng dụng cả trong các lĩnh vực y tế, dược phẩm, mỹ phẩm...[].
- Công nghiệp sản xuất giấy: trong công nghiệp giấy, kaolin được sử dụng làm chất độn tạo cho giấy có mặt nhẵn hơn, tăng độ kín, giảm độ thấu quang và làm tăng độ ngấm mực in tới mức tốt nhất. Loại giấy thông thường chứa 20 % kaolin, có loại chứa tới 40 %. Thông thường, một tấn giấy đòi hỏi 250-300 kg kaolin. Chất lượng kaolin dùng làm giấy được xác định bởi độ trắng, độ phân tán và mức độ đồng đều của các nhóm hạt.