Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoáng vật sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ca, eo, es, et, he, ja, nl, no, pl, ru, uk
Dòng 4:
==Cấu tạo và phân loại==
Các phương pháp phân tích hiện đại đã tìm ra [[cấu trúc tinh thể]] và [[kết tinh]] dạng phiến của khoáng sét. Các đơn vị cấu trúc tinh thể của khoáng sét là các phiến silic ôxít (khối 4 mặt) và phiến [[gipxit]] (khối 8 mặt). Mỗi vi phiến silic ôxít bao gồm 1 ion [[silic|Si]]<sup>+4</sup> nằm giữa và 4 ion O<sup>-2</sup>bao quanh; mỗi phiến gipxit gồm 1 ion Al<sup>+3</sup> hoặc ion Mg<sup>+2</sup> (ở cầu bruxit-Mg(OH)<sub>2</sub>) và 6 ion âm bao quanh O<sup>-2</sup> và/hoặc nhóm OH<sup>-</sup>. Các khối đơn vị này liên kết với nhau tạo thành dạng phiến mỏng (vi phiến) theo cấu trúc mạng 2 chiều. Mạng vi phiến của các khối tứ diện SiO<sub>4</sub> liên kết với nhau thông qua nguyên tử oxy và được gọi là vi phiến tứ diện (tetrahedral sheet) và mạng vi phiến của các khối bát diện MO<sub>6</sub> gọi là vi phiến bát diện (octahedral sheet).
[[Tập tin: Two-sheet-clay.JPG‎]]
 
Khoáng sét được phân loại theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên phân loại thường được sử dụng là dựa vào cấu trúc và trật tự và của các vi phiến trên được chấp nhận rộng rãi. Mạng vi phiến tứ diện và mạng vi phiến bát diện liên kết với nhau thông qua nguyên tử oxy chung theo các tỷ lệ nhất định, ngoài ra còn có sự thay thế [[đồng hình]] của các nguyên tử ở tâm các khối đơn vị trên quyết định tính chất đa dạng của khoáng sét và cũng là cơ sở để phân loại chúng. Theo đó khoáng sét được phân thành các nhóm chính như sau: